Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Tiết 37: Luyện tập phương trình đường tròn - Trần Đình Đức

ppt 24 trang thuongnguyen 4982
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Tiết 37: Luyện tập phương trình đường tròn - Trần Đình Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_10_chuong_3_tiet_37_luyen_tap_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 10 - Chương 3, Tiết 37: Luyện tập phương trình đường tròn - Trần Đình Đức

  1. TIẾT 37 LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Sinh viên : Trần Đình Đức Giáo viên hướng dẫn : Trịnh Thị Phương Thảo
  2. Kiểm tra bài cũ HS1: Điền vào chỗ trống Đường tròn tâm I(a;b) bán kính R có dạng tổng quát là: . Đường tròn (x - 3)2 + (y - 2)2 = 9 có tâm I( ; ) và bán kính R = . HS2: Hoàn thành bài tập sau Phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x - a)2 + (y - b)2 = R tại điểm M0(x0;y0) thuộc đường tròn này là Viết phương trình tiếp tuyến tại M(4; 5) thuộc đường tròn (C): (x - 2)2 + (y - 3)2 = 8 Phương trình tiếp tuyến là:
  3. TIẾT 37: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phương trình đường tròn NỘI 2.Phương trình tiếp tuyến của đường tròn DUNG BÀI II BÀI TẬP HỌC 1. Nhận dạng phương trình đường tròn 2. Viết phương trình đường tròn 3. Viết PT tiếp tuyến của đường tròn
  4. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Phương trình đường tròn Dạng tổng quát : Hoặc: Trong đó: - Tâm I(a;b) - Bán kính
  5. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 2. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(a;b) tại nằm trên đường tròn:
  6. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN II. BÀI TẬP DẠNG TOÁN CƠ BẢN Nhận dạng Viết Lập phương phương phương trình trình tiếp đường tròn. trình tuyến của Xác định đường đường tâm và bán tròn kính tròn
  7. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Dạng 1: Nhận dạng phương trình đường tròn. Xác định tâm và bán kính. * Phương pháp: Cách 1: PTĐT - Đưa phương trình về dạng (1) - Nếu m>0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính Cách 2: - Đưa phương trình về dạng (2) - Nếu thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a;b), - Nếu thì (2) không là phương trình đường tròn. * Chú ý: Nếu hệ số của và không bằng nhau ta có thể kết luận luôn PT đã cho không phải là phương trình đường tròn.
  8. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Dạng 1: Nhận dạng phương trình đường tròn. Xác định tâm và bán kính. Bài tập 1: Ghép thành cặp đúng a) Là pt đường tròn tâmI(3; 0), R =3/ 1) (x+1)2 + (y-2)2 = 3 2 b) Là pt đường tròn tâm O(0; 0), R =3 2) x2 + y2 = 9 c) Là pt đường tròn tâm I( -1; 2), R= 3) 4(x-3)2 + 4y2 = 9 d) Là pt đường tròn tâm I( 0; -3), R= 2 2 4) (x-3) + (y-1) = -5 e) Không là pt đường tròn
  9. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 2. Dạng 2: Lập phương trình đường tròn. * Phương pháp: Cách 1: - Xác định tâm I(a;b); bán kính R - Viết PT đường tròn theo dạng Cách 2: - Gọi phương trình đường tròn (C): - Từ điều kiện đề bài đưa đến hệ phương trình với ẩn a,b, c - Giải hệ tìm a, b, c và thay ngược lại ta được PT đường tròn cần tìm.
  10. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Dạng 2: Lập phương trình đường tròn. Bài tập 2: Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau: a, (C) có tâm I(-2;3) và đi qua M(2;-3) b, (C) đi qua 3 điểm A(1;2), B(5;2), C(1;-3) Giải a, Ta có Vậy PT của đường thẳng (C): b, Gọi PT đường tròn (C): Vì (C) đi qua 3 điểm A, B, C nên ta có: Vậy PT của (C) là
  11. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Dạng 3: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn TH1: Lập pttt đi qua điểm thuộc đường tròn TH2: Viết pttt đi qua không thuộc PHÂN đường tròn CHIA TRƯỜNG TH3: Lập pttt biết tiếp tuyến có hệ số góc HỢP k TH4: Những trường hợp khác
  12. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN Dạng 3: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn Bài tập 3: Cho đường tròn (C) có phương trình a, Tìm tọa độ tâm và bán kính của (C) b, Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(-1;0) c, Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng Giai a, Tâm I(2;-4) Bán kính b, Thay tọa độ A vào pt (C) ta được 0 = 0 => Điểm A thuộc đường tròn Vậy phương trình tiếp tuyến có dạng
  13. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN c, Gọi là tiếp tuyến cần tìm Vì nên phương trình có dạng 4x+3y+m=0 Mặt khác là tiếp tuyến của (C) nên Vậy có 2 tiếp tuyến thỏa mãn đầu bài: - Với m=9. PT tiếp tuyến có dạng: 4x+3y+9=0 - Với m=1.PT tiếp tuyến có dạng: 4x+3y-1=0
  14. NHẬN QUÀ LIỀN TAY CHƠI NGAY CÓ THƯỞNG Câu số 1: Trong các PT sau phương trình nào là phương trình đường tròn: A: B: C: D:
  15. NHẬN QUÀ LIỀN TAY CHƠI NGAY CÓ THƯỞNG Câu số 2: Xác định tâm và bán kính của đường tròn có PT: A: I(2;3), R= 2 B: I(-2;3), R=2 C: I(2;3), R=4 D: I(-2;-3), R=4
  16. NHẬN QUÀ LIỀN TAY CHƠI NGAY CÓ THƯỞNG Câu số 3: Tìm bán kính của đường tròn có phương trình A: R=1 B: R=2 C: R=3 D: R=4
  17. NHẬN QUÀ LIỀN TAY CHƠI NGAY CÓ THƯỞNG Câu số 4: Phương trình đường tròn có tâm I(1;-2), R=3 là: A: B: C: D:
  18. NHẬN QUÀ LIỀN TAY CHƠI NGAY CÓ THƯỞNG Câu số 5: Phương trình tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm A(0;2) A: y + 2 = 0 B: x = 2 C: 2x + 3y = 0 D: y = 2
  19. KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN MẠNH KHỎE
  20. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương trình đường tròn Dạng tổng quát : (1) Hoặc: (2) Trong đó: - Tâm I(a;b) - Bán kính
  21. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN I. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương trình đường tròn Dạng tổng quát : (1) Hoặc: (2) Trong đó: - Tâm I(a;b) - Bán kính
  22. TIẾT 37: LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tâm I(a;b) tại nằm trên đường tròn:
  23. TH2: Viết pttt đi qua không thuộc đường tròn Phương pháp: - Gọi PT đường thẳng đi qua với hệ số góc k là - Để là tiếp tuyến của (C) thì - Giải pt tìm được k và thay vào PT ban đầu ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.
  24. TH3: Viết pttt biết tiếp tuyến có hệ số góc là k Phương pháp: - Gọi pttt là có dạng: - Để là tiếp tuyến của (C) thì - Giải pt tìm được m và thay vào PT ban đầu ta được phương trình tiếp tuyến cần tìm.