Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 7, Bài 8: Phép đồng dạng - Nguyễn Huyền Ngọc

ppt 29 trang thuongnguyen 6130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 7, Bài 8: Phép đồng dạng - Nguyễn Huyền Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_11_tiet_7_bai_8_phep_dong_dang_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học lớp 11 - Tiết 7, Bài 8: Phép đồng dạng - Nguyễn Huyền Ngọc

  1. Nhieät lieät chaøo möøng quyù thaày coâ giaùo veà döï giôø thaêm lôùp 11A6! GV: Nguyễn Huyền Ngọc TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  2. TIẾT 7: PHÉP ĐỒNG DẠNG
  3. I. ĐỊNH NGHĨA * Định nghĩa Phép biến hình F được gọi là phép đồng dạng tỉ số k (k>0) nếu với hai điểm M, N bất kỳ và ảnh M’, N’ tương ứng của chúng ta luôn có M’N’=k.MN * Nhận xét 1) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1 2) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k| 3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p ta được phép đồng dạng tỉ số p.k
  4. II. TÍNH CHẤT • TÍNH CHẤT PHÉP ĐỒNG DẠNG TỈ SỐ k : A) BIẾN BA ĐIỂM THẲNG HÀNG THÀNH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG VÀ BẢO TOÀN THỨ TỰ GIỮA CÁC ĐIỂM ẤY. B) BIẾN ĐƯỜNG THẲNG THÀNH ĐƯỜNG THẲNG, BIẾN TIA THÀNH TIA, BIẾN ĐOẠN THẲNG THÀNH ĐOẠN THẲNG C) BIẾN TAM GIÁC THÀNH TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG VỚI NÓ, BIẾN GÓC THÀNH GÓC BẰNG NÓ D)BIẾN ĐƯỜNG TRÒN BÁN KÍNH R THÀNH ĐƯỜNG TRÒN BÁN KÍNH kR
  5. II. TÍNH CHẤT •CHÚ Ý A) NẾU MỘT PHÉP ĐỒNG DẠNG BIẾN TAM GIÁC ABC THÀNH TAM GIÁC A’B’C’ THÌ NÓ CŨNG BIẾN TRỌNG TÂM, TRỰC TÂM,TÂM CÁC ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP, NGOẠI TIẾP CỦA TAM GIÁC ABC THÀNH TRỌNG TÂM,TRỰC TÂM,TÂM CÁC ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP, NGOẠI TIẾP CỦA TAM GIÁC A’B’C’ B) PHÉP ĐỒNG DẠNG BIẾN ĐA GIÁC N CẠNH THÀNH ĐA GIÁC N CẠNH, BIẾN ĐỈNH THÀNH ĐỈNH, BIẾN CẠNH THÀNH CẠNH
  6. III. HÌNH ĐỒNG DẠNG •ĐỊNH NGHĨA HAI HÌNH ĐƯỢC GỌI LÀ ĐỒNG DẠNG VỚI NHAU NẾU CÓ MỘT PHÉP ĐỒNG DẠNG BIẾN HÌNH NÀY THÀNH HÌNH KIA VÍ DỤ 1 (A) (B) (C)
  7. C I O A B Ví dụ 2. Hình A đồng dạng với hình C vì có phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến hình A thành hình B và phép đối xứng tâm I biến hình B thành hình C.
  8. Phép biến hình F Biến ba điểm thẳng đượ gọi là phép biến hàng thành ba điểm Biến đường thẳng hình với tỉ số k(k>0). thảng hàng và bảo thành đường Nếu với 2 điểm M,N toàn thứ tự giữa chúng thẳng,biến tia thành bất kì và ảnh là M’,N tia, biến đoạn thẳng tương ứng’ thành đoạn thẳng M’N’=kMN Tính chất Biến tam Định nghĩa giác thành Phép đồng tam giác dạng đồng dạng với nó Hình đồng dạng Biến đường tròn bán kính R thành Hai hình được goi đường tròn bán là đồng dạng nếu kính kR có phép đồng dạng biến hình này thành hình kia
  9. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai đường tròn bất kì luôn đồng dạng. B. Hai hình vuông bất kì luôn đồng dạng. C. Hai hình chữ nhật bất kì luôn đồng dạng. D. Hai đoạn thẳng bất kì luôn đồng dạng. Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ, nếu thực hiện liên tiếp phép quay tâm O và phép vị tự tâm O tỉ số k=-2 thì ta được phép đồng dạng tỉ số là A. 2 B. -2 C. 4 D. -4
  10. . Câu 3: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai? A. Phép dời hình là một phép đồng dạng B. Phép vị tự là phép đồng dạng C. Phép đồng dạng là một phép vị tự D. Phép đồng nhất là một phép dời hình Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình ? A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó. B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó. C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó. D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu (k1 )
  11. Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(3;1). Tọa độ ảnh M’ của M qua phép đồng dạng được thực hiện liên tiếp bởi phép vị tự tâm O, tỉ số 2 và phép vị tự tâm O, tỉ số 4 là A. (24;8) B. (18;6) C. (6;2) D. (12;4) Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(2;-5). Tọa độ ảnh A’ của A qua phép đồng dạng được thực hiện liên tiếp bởi phép vị tự tâm O, tỉ số 3 và phép quay tâm O góc quay 900 là A. (6;-15) B. (15;6) C. (-15;-6) D. (-15;6)
  12. Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 2x-3y+4=0. Ảnh của d qua phép đồng dạng được thực hiện liên tiếp bởi phép tịnh tiến theo vecto v =−(3; 2) và phép vị tự tâm O, tỉ số 1 là 2 A. d’: 2x+3y-4=0 B. d’: 2x-3y-16=0 C. d’: 2x-3y-8=0 D. d’: 2x-3y-4=0
  13. PHÉP BIẾN HÌNH PhÐp ®ång d¹ng PhÐp dêi h×nh PhÐp vÞ tù PhÐp PhÐp Phép PhÐp PhÐp ®ång tÞnh quay ®èi ®èi nhÊt tiÕn xøng xøng trôc t©m
  14. BENOIT MANDELBROT GIỚI THIỆU VỀ HÌNH HỌC FRACTAL (1924-2010 CÁC ĐƯỜNG CONG CÁC HÌNH CẦU CÁC HÌNH TRỤ V V ĐƯỢC KHẢO SÁT KĨ TRONG SGK VỀ HÌNH HỌC THỰC RA CHỈ LÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LÍ TƯỞNG. THỰC TẾ TRONG TỰ NHIÊN LẠI TỒN LẠI CHỦ YẾU Ở NHỮNG HÌNH DẠNG GỒ GHỀ, GÃY GÓC NHƯ NHỮNG ĐÁM MÂY, NGỌN NÚI BỜ BIỂN BENOÎT MANDELBROT( BE-NO-IT MAN-ĐEN-BRỐT) NHÀ TOÁN HỌC VĨ ĐẠI CỦA THẾ KỈ XX,NÓI RẰNG: “CÁC ĐÁM MÂY KHÔNG PHẢI LÀ HÌNH CẦU,CÁC NGỌN NÚI KHÔNG PHẢI LÀ HÌNH NÓN”. VÀ CHÍNH ÔNG CHÍNH LÀ NGƯỜI ĐỀ XƯỚNG TỪ “FRACTAL” HƠN 20 NĂM VỀ TRƯỚC ĐỂ CHỈ HÌNH DÁNG GỒ GHỀ KHÔNG TRƠN NHẴN TRONG TỰ NHIÊN FRACTAL ỨNG DỤNG TRỰC TIẾP CHO THẾ GIỚI TỰ NHIÊN,NGƯỜI TA DỰA VÀO HÌNH FRACTAL ĐỂ CÓ THỂ TÍNH TOÁN ĐƯỢC MÔ PHỎNG ĐƯỢC NHỮNG HỆ PHỨC TẠP. HÌNH HỌC FRACTAL CÓ ỨNG DỤNG PHONG PHÚ,ĐA DẠNG VÀO RẤT NHIỀU LĨNH VỰC KHÁC NHAU TỪ CÁC NGÀNH XÂY DỰNG , KHAI THÁC DẦU KHÍ,Y HỌC SINH LÍ HỌC,ĐẾN ÂM NHẠC CHÍNH HÌNH HỌC FRÁCTAL ĐÃ BẠN CÓ BIẾT LÀM THAY ĐỔI CÁCH NHÌN CỦA CHÚNG TA VỀ THIÊN NHIÊN, THẾ GIỚI
  15. BÔNG TUYẾT VÔN KỐC
  16. TẤM THẢM XEC-PIN-XKI
  17. HÌNH ẢNH FRACTAL TRONG TỰ NHIÊN
  18. Fractal bông súp lơ
  19. Hình ảnh fractal của núi đá
  20. Ứng dụng vào hội họa
  21. Ứng dụng vào các công trình kiến trúc (Tháp nghiêng Pisa)
  22. CỦNG CỐ PHÉP DỜI HÌNH PHÉP ĐỒNG DẠNG • ĐỊNH NGHĨA • ĐỊNH NGHĨA MN=M’N’ MN = KM’N’ • PHÉP ĐỒNG NHẤT, TỊNH TIẾN, • PHÉP DỜI HÌNH LÀ PHÉP ĐỒNG ĐỐI XỨNG TRỤC, ĐỐI XỨNG DẠNG TỈ SỐ 1. PHÉP VỊ TỰ LÀ TÂM VÀ PHÉP QUAY LÀ CÁC PHÉP ĐỒNG DẠkNG TỈ SỐ PHÉP D I HÌNH Ờ • THỰC HIỆN LIÊN TIẾP PHÉP • THỰC HIỆN LIÊN TIẾP MỘT HAY ĐỒNG DẠNG TỈ SỐ K VÀ PHÉP NHIỀU PHÉP DỜI HÌNH TA ĐỒNG DẠNG TỈ SỐ P TA ĐƯỢC ĐƯỢC MỘT PHÉP DỜI HÌNH PHÉP ĐỒNG DẠNG TỈ SỐ PK
  23. CỦNG CỐ PHÉP DỜI HÌNH PHÉP ĐỒNG DẠNG •TÍNH CHẤT •TÍNH CHẤT A) BIẾN BA ĐIỂM THẲNG HÀNG THÀNH A) BIẾN BA ĐIỂM THẲNG HÀNG THÀNH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG VÀ BẢO TOÀN BA ĐIỂM THẲNG HÀNG VÀ BẢO TOÀN THỨ TỰ GIỮA CÁC ĐIỂM ẤY. THỨ TỰ GIỮA CÁC ĐIỂM ẤY. B) BIẾN ĐƯỜNG THẲNG THÀNH B) BIẾN ĐƯỜNG THẲNG THÀNH ĐƯỜNG THẲNG, BIẾN TIA THÀNH TIA, ĐƯỜNG THẲNG, BIẾN TIA THÀNH TIA, BIẾN ĐOẠN THẲNG THÀNH ĐOẠN BIẾN ĐOẠN THẲNG THÀNH ĐOẠN THẲNG BẰNG NÓ THẲNG C) BIẾN TAM GIÁC THÀNH TAM GIÁC C) BIẾN TAM GIÁC THÀNH TAM GIÁC BẰNG NÓ, BIẾN GÓC THÀNH GÓC ĐỒNG DẠNG VỚI NÓ, BIẾN GÓC BẰNG NÓ THÀNH GÓC BẰNG NÓ D)BIẾN ĐƯỜNG TRÒN BÁN KÍNH R D)BIẾN ĐƯỜNG TRÒN BÁN KÍNH R THÀNH ĐƯỜNG TRÒN CÓ CÙNG BÁN THÀNH ĐƯỜNG TRÒN BÁN KÍNH KR KÍNH PHÉP ĐỒNG DẠNG CHO HAI PHÉP DỜI HÌNH CHO HAI HÌNH HÌNH Đ NG D NG BẰNG NHAU Ồ Ạ