Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Độ dài đường tròn, cung tròn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Độ dài đường tròn, cung tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_9_bai_do_dai_duong_tron_cung_tron.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Bài: Độ dài đường tròn, cung tròn
- ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN Đường tròn Hình tròn
- ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN 1. Công thức tính độ dài đường tròn - “Độ dài đường tròn” (hay còn gọi “chu vi hình tròn”) được kí hiệu là: C - Độ dài C của một đường tròn bán kính R được tính theo công thức: CR= 2 - Nếu gọi d là đường kính đường tròn (d=2R) thì: Cd= Với 3,14
- 3,16 = 3,125 3,142
- Bài 9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN 1. Công thức tính độ dài đường tròn CRCd==2 hay với 34,1 2. Công thức tính độ dài cung tròn ?2 Hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống ( ) trong dãy lập luận sau: Đường tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có độ dài là C 2 R R Vậy cung 10 , bán kính R có độ dài là = 360 180 Suy ra cung n0 , bán kính R có độ dài là Rn 180 Trên đường tròn bán kính R, độ dài l của một cung n0 được tính theo công thức: Rn l = 180
- Rn CR= 2 Cd= l = 3 ,1 4 180 ( ) Bài tập: Lấy giá trị gần đúng của là 3,14, hãy điền vào các ô trống trong bảng sau (đơn vị độ dài: cm, làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai): Bán kính R 10 3 của đường tròn Đường kính d 10 3 của đường tròn Độ dài C của 20 25,12 đường tròn
- Bài tập: a) Tính độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính 2 dm. Rn 3,14.2.60 ldm= 2,01 180180 b) Tính chu vi vành xe đạp có đường kính 650mm Cdmm= 3,14.650 2041 ( 2m)
- Hướng dẫn tự học ở nhà ✓Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 95