Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập

pptx 11 trang Hương Liên 22/07/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_9_tiet_23_luyen_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 9 - Tiết 23: Luyện tập

  1. KiĨm tra bµI cị Hãy nêu những điều suy ra từ mỗi hình vẽ sau, rồi ghi nội dung thích hợp vào chỗ O O HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3
  2. Tiết 23. LUYỆN TẬP DẠNG 1 Khoanh trịn chữ cái đầu câu trả lời đúng Câu 1: Cho đường trịn tâm O, đường kính AB. Biết AB ⊥ CD tại I, OD = 5, OI = 3. Độ dài của CD là : A. 2 B. 4 C. 15 D. 8 Câu 2 : Cho đường trịn tâm O, đường kính CD. Biết CD đi qua trung điểm M của dây AB. Cho AB = 16, OM = 6. Độ dài OB là : A. 10 B. 22 C. 14 D. 2
  3. Tiết 23. LUYỆN TẬP DẠNG 2 : Điền nội dung thích hợp vào chỗ Câu 1 : Để chứng minh 4 điểm cùng thuộc một đường trịn, ta cần chứng minh 4 điểm đĩ cùng mộtcách đều điểm. Câu 2 :Trong tam giác vuơng đường ứngtrung tuyến với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. Câu 3 :Trong tam giác vuơng, bình đường phương cao ứng với cạnh huyền bằng tích hai hình chiếu của hai cạnh gĩc vuơng trên cạnh huyền.
  4. Tiết 23. LUYỆN TẬP DẠNG 3 : Giải bài tốn sau : Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC), các đường cao BD và CE. Chứng minh : a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường trịn.
  5. Tiết 23. LUYỆN TẬP DẠNG 3 : Giải bài tốn sau : Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC), các đường cao BD và CE. Chứng minh : a) Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường trịn. Gọi O là trung điểm của BC (1) BEC vuơng tại E cĩ : 1 EOBC= (2) 2 BDC vuơng tại D cĩ : 1 DOBC= (3) 2 1 Từ (1)(2)(3) EO = DO = CO = BO (= BC ) 2 Bốn điểm B, E, D, C cùng thuộc một đường trịn
  6. Tiết 23. LUYỆN TẬP DẠNG 3 : Giải bài tốn sau : Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC), các đường cao BD và CE. Chứng minh : b) DE < BC Đường trịn tâm O cĩ : DE là dây, BC là đường kính nên : DE < BC.
  7. Tiết 23. LUYỆN TẬP DẠNG 3 : Giải bài tốn sau : Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC), các đường cao BD và CE. Chứng minh : c) Gọi K là trung điểm của BE. Chứng minh OK//CE. 1 TaKBKEBE có : == 2 ⊥OKBE Mà: CEBE(gt)⊥ OK// CE
  8. Tiết 23. LUYỆN TẬP DẠNG 3 : Giải bài tốn sau : Cho tam giác nhọn ABC(AB<AC), các đường cao BD và CE. d) Qua E, kẻ đường vuơng gĩc với BC, cắt BC tại H, cắt đường trịn (O) tại M. Tính độ dài EM, biết BH = 4cm, HC = 9cm. BEC vuông tại E có đường cao EH ===EHBH2 CH.4.936 =EHcm6() Ta có : OHEM(gt)⊥ 1 EH = HM = EM 2 EM =2 EH = 2.6 = 12( cm )
  9. Tiết 23 : LUYỆN TẬP Đường kính Đường kính là dây lớn nhất vuơng gĩc với dây đi qua trung điểm của dây khơng qua tâm Muốn chứng minh các điểm Các điểm đĩ cùng cùng thuộc một đường trịn ta chứng minh cách đều một điểm
  10. DẶN DỊ VỀ NHÀ -Học thuộc nội dung 3 định lí SGK. -Làm bài tập 15 trang 130 SBT. Hướng dẫn bài tập học ở nhà : Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Gọi N là trực tâm của tam giác.Chứng minh 4 điểm A, E, N, D cùng thuộc một đường trịn
  11. TIẾT HỌC KẾT THÚC