Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit

pptx 21 trang thuongnguyen 8330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_khoi_10_bai_32_hidro_sunfua_luu_huynh_diox.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học khối 10 - Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit

  1. Kiểm tra bài cũ 1. : S tác dụng được với chất nào trong số các chất sau: Fe, Cu, Au, HCl, H2SO4đặc,nĩng ,O2, F2, Ar? Viết phương trình hĩa học xảy ra (nếu cĩ). Nêu vai trị của S trong các phản ứng xảy ra. 2. Thủy ngân là một chất rất độc, nếu chúng ta tiếp xúc sẽ gây nguy hiểm. Nếu như kẹp nhiệt kế bị vỡ, thủy ngân rớt xuống sàn nhà, bằng cách nào chúng ta cĩ thể phát hiện và thu hồi thủy ngân an tồn?
  2. 1. 0 00 +− 2 2 Fe+ S ⎯⎯→t Fe S 2. 0 00 +− 2 2 Cu+ S ⎯⎯→t Cu S 3. Au+ S ⎯⎯→ 4. S+ HCl ⎯⎯→ 0++ 6 4 5 t0 SHSOSOHO+22Hg 4 ⎯⎯→ + 3 S + 2→ 2 2 HgS 0 0+− 4 2 6. t0 SOSO+2 ⎯⎯→ 2 0 0+− 6 1 7 t0 SFSF+3 2 ⎯⎯→ 6 8 S +Ar ⎯⎯→
  3. Bài 32: HIDRO SUNFUA LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT I. Tính chất vật lí II. Tính chất hĩa học 1. Tính axit yếu 2. Tính khử mạnh IV. Trạng thái tự nhiên. Điều chế V. Tính chất của muối sunfua
  4. I. Cơng thức cấu tạo Cơng thức electron: Liên kết Cơng thức cấu tạo cộng hĩa trị phân cực Dựa vào loại liên kết trong phân tử, hãy dự Cho biết đặc điểm liên kết giữa nguyên tử H và đốnXác độđịnhtansố trongoxi hĩanướccủacủaS trongHidrophânsunfuatử?H S? nguyên tử S? 2 Giải thích ? -2 H2S
  5. II. Tính chất vật lí • Khí H2S tan ít trong nước. • Do ái lực lớn của S với các kim loại, đặc biệt (S=0,382+ g/100g H2O). 2+ là với Fe . H2S vào máu tạo kết tủa với Fe • Khílàm chokhơngcấu trúcmàuhemoglobin, mùi trứngcủa máuthốibị phá. huỷ: • Nặng hơn2+ khơng khí (d 1,17+ ). • H2S + Fe (trong máu) → FeS↓+ 2H • H2S rất độc. => Khơng hít khí hidro sunfua tránh ngộ độc.
  6. III. Tính chất hĩa học 1. Tính axit yếu H2O H2S (k) ↔ H2S (dd) Hidro sunfua Axit sunfuhiđric ❖ Làm hồng quì tím. ❖ Tính axít yếu hơn cả axit cacbonic Na2S + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2S↑
  7. III. Tính chất hĩa học 1. Tính axit yếu Thảo luận: Hồn thành các phương trình sau: • NaOH + H2S → + H2S là 1 axit 2 lần axit. • 2NaOH + H2S → + Vậy, khi cho H2S tác dụng với dd NaOH sẽ tạo ra -> NaOH + H2S → NaHSnhững+ Hmuối2O nào? -> 2NaOH + H2S → Na2S+ H2O Khi nào tạo muối trung hòa và khi nào tạo muối axit???
  8. III. Tính chất hĩa học 1. Tính axit yếu • Axit sunfuhidric tác dụng với bazo: NaOH NaHS Na S n 2 • Nếu gọi T = NaOH thì: n HS2 1 2 • 0 < T ≤ 1: chỉ tạo 1 muối NaHS. • 1 < T < 2: tạo hai muối NaHS và Na2S • T ≥ 2: tạo muối Na2S.
  9. III. Tính chất hĩa học 2. Tính khử mạnh -6e Dự đốn tính −+2chất 0hĩa học 4của 6 HSSSS⎯⎯→−2e ⎯⎯→ ⎯⎯→ 2 H2S dựa vào số -8oxhe ?
  10. 2. Tính khử mạnh a. Tác dụng với O2 - Phản ứng oxi hĩa hồn tồn. -2 0 -2 +4 2H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2 - Phản ứng oxi hĩa chậm -2 0 -2 0 2H2S + O2 → 2H2O + 2S↓
  11. 2. Tính khử mạnh b. Tác dụng với chất oxi hóa khác 0 -2 +6 -1 4Cl2 + H2S + 4 H2O → H2SO4 + 8HCl Vàng Khơng màu Hãy viết các phản ứng của H2S tác dụng với dung dịch FeCl3, dung dịch Br2, dung dịch KMnO4.
  12. IV. Trạng thái tự nhiên. Điều chế 1. Trạng thái tự nhiên Theo các em, làm thế nào để giảm lượng H2S thải vào mơi trường?
  13. IV. Trạng thái tự nhiên. Điều chế 2. Điều chế a. Trong cơng nghiệp: khơng điều chế khí H2S b. Trong phịng thí nghiệm: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S +4 Vì axit đặcTạisẽ saooxichúnghĩa Hta2S khơng lên hợpsử chất chứa S +6 và S dụng axit đặc như H2SO4 và HNO3 để tác dụng với FeS?
  14. V. Tính chất của muối sunfua 1. Tính tan của muối sunfua Muối sunfua Màu sắc Tan trong nước Tan trong axit loãng CdS Màu vàng - - CuS, PbS Màu đen - - FeS Màu đen - ZnS Màu trắng - Sunfua kim loại Tan kiềm
  15. V. Tính chất của muối sunfua 1. Tính tan của muối sunfua Al Cu
  16. V. Tính chất của muối sunfua 2. Nhận biết gốc sunfua. Thuốc thử: Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 Hiện tượng: tạo kết tủa CuS, PbS đen Phương trình phản ứng: Cu(NO3)2 + H2S → CuS + 2HNO3 Pb(NO3)2 + H2S → PbS  + 2HNO3
  17. Biết rằng trong thành phần tranh sơn dầu thường cĩ PbO. PbO + H2S→PbS↓ + H2O Nhà hoá học đã xử lý như thế nào để cứu bức tranh này?
  18. Củng cố Khí độc, khơng màu, mùi trứng thối. Hiđro Dung dịch axit sunfuhidric cĩ tính axít sunfua yếu Cĩ tính khử mạnh (dễ bị oxi hoá).
  19. Củng cố Đồ dùng trang sức bằng Ag mà chúng ta hay sử dụng qua một thời gian sẽ bị xỉn màu, thường các em sẽ đem đi đánh sáng lại. Vậy cĩ em nào biết nguyên nhân tại sao Ag lại bị xỉn màu? Đáp án: 2Ag + H2S + ½ O2 → Ag2S  + H2O
  20. Cảm ơn quý thầy cơ và các em đã chú ý lắng nghe