Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chủ đề: Luyện tập Oxi - Ozon - Nguyễn Thị Kim Chi

pptx 16 trang thuongnguyen 8031
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chủ đề: Luyện tập Oxi - Ozon - Nguyễn Thị Kim Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_chu_de_luyen_tap_oxi_ozon_nguyen_th.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chủ đề: Luyện tập Oxi - Ozon - Nguyễn Thị Kim Chi

  1. GVHD : Nguyễn Thị Kim Chi SV: Nguyễn Thị Hộp
  2. Chủ đề Nhiệm vụ Nội dung Yêu cầu Nhóm  ✓  Tự đánh giá Hoàn 1 thành sơ   6’ ☺ đồ tư duy Trả lời 2 câu hỏi   5’ ☺ TN BT đúng 3   5’ ☺ sai BT tự 4   5’ ☺ luận BT tự  5  6’ luận  Nhiệm vụ bắt buộc  Thời gian tối đa  Hoạt động cá nhân ✓ Đã hoàn thành  Hoạt động nhóm đôi  Tiến triển tốt  Hoạt động nhóm đông Gặp khó khăn ☺ Rất thoải mái  Bình thường Giáo viên giảng bài  Không hài lòng Tôi cam kết thực hiện theo đúng hợp đồng Học sinh Giáo viên ( kí rõ họ tên) (kí rõ họ tên)
  3. Nhiệm vụ 1(): Hệ thống hóa kiến thức oxi, ozon bằng sơ đồ tư duy. OXI OZON - Vị trí cấu tạo - Cấu tạo phân tử - Tính chất vật lí - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học - Tính chất hóa học - Ứng dụng - Ozon trong tự nhiên - Điều chế - Ứng dụng 00:0006:0005:5905:5805:5705:5605:5505:5405:5305:5205:5105:5005:4905:4805:4705:4605:4505:4405:4305:4205:4105:4005:3905:3805:3705:3605:3505:3405:3305:3205:3105:3005:2905:2805:2705:2605:2505:2405:2305:2205:2105:2005:1905:1805:1705:1605:1505:1405:1305:1205:1105:1005:0905:0805:0705:0605:0505:0405:0305:0205:0105:0004:5904:5804:5704:5604:5504:5404:5304:5204:5104:5004:4904:4804:4704:4604:4504:4404:4304:4204:4104:4004:3904:3804:3704:3604:3504:3404:3304:3204:3104:3004:2904:2804:2704:2604:2504:2404:2304:2204:2104:2004:1904:1804:1704:1604:1504:1404:1304:1204:1104:1004:0904:0804:0704:0604:0504:0404:0304:0204:0104:0003:5903:5803:5703:5603:5503:5403:5303:5203:5103:5003:4903:4803:4703:4603:4503:4403:4303:4203:4103:4003:3903:3803:3703:3603:3503:3403:3303:3203:3103:3003:2903:2803:2703:2603:2503:2403:2303:2203:2103:2003:1903:1803:1703:1603:1503:1403:1303:1203:1103:1003:0903:0803:0703:0603:0503:0403:0303:0203:0103:0002:5902:5802:5702:5602:5502:5402:5302:5202:5102:5002:4902:4802:4702:4602:4502:4402:4302:4202:4102:4002:3902:3802:3702:3602:3502:3402:3302:3202:3102:3002:2902:2802:2702:2602:2502:2402:2302:2202:2102:2002:1902:1802:1702:1602:1502:1402:1302:1202:1102:1002:0902:0802:0702:0602:0502:0402:0302:0202:0102:0001:5901:5801:5701:5601:5501:5401:5301:5201:5101:5001:4901:4801:4701:4601:4501:4401:4301:4201:4101:4001:3901:3801:3701:3601:3501:3401:3301:3201:3101:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:01
  4. CTCT Ctct: O=O Vị trí cấu tạo Vị trí cấu tạo OZON OXI OXI- Tính oxi hóa mạnh hơn o2 OZON Tính chất hóa Tính chất hóa học học Tác dụng với nhiều phi kim, Tác dụng hầu hết KL,trừ trừ halogen Au,Pt oxi hóa hầu hết KL,trừ Au,Pt đk thường oxi hóa được Ag (2Ag + O3 → Ag2O + O2 ) Tác dụng vs nhiều hc vô cơ, hữu cơ Tính oxh mạnh, trong hc oxi hóa I- trong dd thành I2 số oxh -2, trừ hc vs F,beoxit (2KI + O3 + H2O → I2 + O2 + KOH )
  5. Nhiệm vụ 2: () Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố oxi là A. tính oxi hóa mạnh. B. tính khử mạnh. C. tính oxi hóa yếu. D. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Câu 2. Khi tầng Ozon bị thủng thì: A. Cây xanh không quang hợp được B. Lượng oxi trong tự nhiên giảm dần. C. Tia tử ngoại sẽ xâm nhập vào trái đất, gây nên các căn bệnh ung thư D. Không khí trên trái đất bị thoát ra ngoài vũ trụ.
  6. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2 C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 4:Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi? A. O2 tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp. B. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết các kim loại trừ Au, Pt. C. Những phản ứng mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá -khử. D. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại, Trừ Au,Pt .
  7. Câu 5. Để phân biệt được oxi và ozon người ta làm thí nghiệm nào sau đây? A. Dẫn lần lượt hai khí qua nước B. Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch KI có tấm hố tinh bột C. Dẫn lần lượt hại khí qua dung dịch thuốc tím D. Dẫn lần lượt hai khí qua dung dịch nước vôi trong. Câu 6: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với oxi là A. Al, P, Cl2, CO B. Au, C, S, CO C. Fe, Pt, C, C2H5OH D. Mg, Al, C, C2H5OH
  8. Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai? to A. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 B. 2Ag + O3 → Ag2O + O2 to C. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O to D. KMnO4 → K + Mn + 2O2 Bài 8. Tiến hành phân hủy hết a gam ozon thì thu được 94,08 lít khí O2 (đktc). Xác định giá trị của a. A. 134,4g B. 124g C. 67,2g D. 181,6g Phản ứng: 2O3 → 3O2 (1) (mol) 2,8 ← 4,2 Từ (1) ⇒ nO3 = 2,8(mol) ⇒ 2,8 . 48 = 134,4(gam)
  9. Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4, thu được V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 B. 1,12 C. 4,48 D. 8,96 nKMnO4 = 31,6/158 = 0,2 (mol) to 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ ⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 (lít) Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 17,92 lít. B. 8,96 lít. C. 11,20 lít. D. 4,48 lít. Bảo toàn khối lượng: nO2 = (30,2 - 17,4)/32 = 0,4 (mol) ⇒ V = 0,4. 22,4 = 8,96 (lít)
  10. Nhiệm vụ 3 : () Chọn đáp án đúng sai: STT Nội dung Đ S 11- S . Vì: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng Không thể điều chế O2 từ H2O2 trong phòng phản ứng phân hủy những chất giàu oxi, kém bền với nhiệt như KMnO4, KClO3, H2O2, .thí nghiệm. 22- Đ. Đó chính làCâyqúaxanhtrìnhđượcquangví nhưhợplà nhàở câymáy xanhsản xuất. khí oxi từ CO2 và H2O dưới tác dụng của ánh CO2 + H2O(C6H10O5)+O2 (đk : ánh sáng, xúc tác) sáng mặt trời. 3 Ở nhiệt độ thường O2 và O3 đều oxi hóa 3- S.chỉ có O3 ở nhiệt đượcđộ thườngAg. oxi hóa được Ag Pthh: 2Ag + O → Ag O + O 3 2 2 4 Oxi là một nguyên tố phi kim có tính oxi hóa 4- S. Độ âm điện của Oxi là: 3,44 mạnh nhất Độ âm điện của Flo là: 3,98 Flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. - 5- S. Vì O2 không oxi hóaCóđượcthể nhậnion Ibiếttrongoxidungbằng dịchdung, nhưng dịch dungO3 có 5 - thể oxi hóa I thành I2 dịch KI (chứa sẵn một ít tinh bột) 2KI + O + H O → I + O + KOH 3 2 2 2 I2 + hồ tinh bột → xanh
  11. Nhiệm vụ 4:(  ) : Hoàn thành bài tập sau. Bài tập 1: Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,2. Tính % về thể tích mỗi khí trong B. Bài tập 2: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3. Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp.
  12. Bài tập 1: Hỗn hợp khí B gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với H2 là 19,2. Tính % về thể tích mỗi khí trong B. Lời giải: DB/H2 = 19,2 → MB = 19,2. 2 = 38,4 Áp dụng quy tắc đường chéo Giả sử nO3 = y = 2 mol thì nO2 = x = 3 mol → nB = 2 + 3 = 5 mol % về thể tích = % về số mol %O = .1OO = 40 %  %O = 60 % 3 2
  13. Bài tập 2: Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3. Tính % về khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp. Lời giải: a) Gọi a, b lần lượt là số mol O2 và O3 Theo đề : a mol O2 M=32 9,6 Mhhx = 1,3x32 =41,6 b mol O3 M=48 6,4 9,6 3  = = 6,4 2 2 nO2 = a.32 ;nO3 = b.48 = . .48 = 72 3 Suy ra %O2 =
  14. Nhiệm vụ 5: ( ) Hoàn thành hai bài tập sau: Bài 1:Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 gam. Khối lượng KCl trong 197 gam X là Lời giải: PHIẾU HỖ TRỢ -Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, tính được mO2, Bảo toàn khối lượng: mO2 = (3 + 197) – 152 = 48 (gam) từ đó suy ra được nO2. ⇒ nO2= 48/32 = 1,5 (mol) - Dựa vào pt điềuMnOchế khí O2 bằng KClO3 tính được số 2KClO3 2→ 2KCl + 3O2 ↑ mol KClO3 MnO 1 mol 1,5 mol 2KClO3 2 → 2KCl + 3O2 ↑ - Từ số mol KClO3 tính được khối lượng của nó, từ đó có m = 1. 122.5= 122,5 (gam) thể suy ra khốiKClO3lượng KCl bằng cách lấy khối lượng hh X ⇒ m = 197 – 1.122,5 = 74,5 trừ đi m KCl KClO3(gam)
  15. DẶN DÒ - Làm các bài tập trong sách giáo khoa, và sách bài tập . - Lịch sử sự phát hiện và ý nghĩa của việc tìm ra các nguyên tố oxi,ozon. - Ôn tập kĩ chương V halogen và và chủ đề oxi ozon trong chương VI để tiến hành kiểm tra một tiết vào tiết học tiếp theo.