Bài giảng Hóa học khối 11 - Tiết 16, Bài 12: Phân bón hóa học

pptx 17 trang thuongnguyen 8740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học khối 11 - Tiết 16, Bài 12: Phân bón hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_khoi_11_tiet_16_bai_12_phan_bon_hoa_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học khối 11 - Tiết 16, Bài 12: Phân bón hóa học

  1. TẬP THỂ LỚP 11C
  2. Chúng ta quan sát cây trồng trong hai hình ảnh sau và đưa nhận xét? Không dùng Dùng phân phân bón bón → Cây kém phát triển → Cây phát triển tốt
  3. Phân bónTronghoásảnhọcxuấtlà nhữngnông hoánghiệpchất có chứa các nguyêntại saotố dinhphảidưỡngbón phân, đượchóabón cho cây nhằm nâng cao nănghọcsuất? cây trồng.
  4. PHÂN BÓN HÓA HỌC Phân hỗn Phân Phân Phân vi Phân lân hợp và đạm kali phân phức lượng hợp 6
  5. I. Phân đạm: - + -Cung cấp N hoá hợp dưới dạng NO3 , NH4 -Kích thích quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ protein thực vật → Cây trồng phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả. -Độ dinh dưỡng được đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N. Phân đạm amoni nitrat Urê TP hoá học Muối amoni: NaNO3; (NH2)2CO chính NH4Cl; Ca(NO3)2; NH4NO3; (NH4)2SO4; CO +2NH PP điều chế NH3 tác dụng Axitnitric và 2 3 o với axit tương muối ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→180− 200C ,200 atm (NH ) CO +H O ứng cacbonat 2 2 2
  6. II. Phân lân: 3- -Cung cấp P cho cây dưới dạng ion PO4 -Tăng quá trình sinh hoá, trao đổi chất, trao đổi năng lượng của cây. -Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng P2O5. Phân Supephotphat Supephotphat Lân nung chảy lân đơn kép TP hoá Ca(H2PO4)2 + Ca(H2PO4)2 Hỗn hợp phatphat học chính CaSO4 và silicat của canxi, magiê Hàm 14-20% 40-50% 12-14% lượng PO5
  7. Phân Supephotphat Supephotphat Lân nung chảy lân đơn kép
  8. Phân Supephotphat Supephotphat Lân nung chảy lân đơn kép PP điều chế Ca3(PO4)2 + Ca3(PO4)2 + Nung hỗn hợp 2H2SO4 đặc → 3H2SO4→ quặng apatit, Ca(H2PO4)2 + 2H3PO4 + đá xà vân và CaSO4 3CaSO4 than cốc ở o 4H3PO4 + trên 1000 C Ca3(PO4)2→ 3Ca(H2PO4)2 III/ Phân kali: -Cung cấp kali dưới dạng ion K+. -Tăng cường tạo ra đường, bột, xơ, dầu → tăng khả năng chống rét, chống bệnh và chịu hạn cho cây. -Đánh giá theo tỉ lệ % khối lượng K2O
  9. IV/ Phân hỗn hợp và phân phức hợp: Là phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng. -Phân hỗn hợp: N,K,P -Phức hợp: Amophot: NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 V/ Phân vi lượng: -Cung cấp các nguyên tố: Bo, Mg, Zn, Cu, ở dạng hợp chất. -Cây trồng chỉ cần 1 lượng nhỏ nên các nguyên tố trên đóng vai trò là vitamin cho thực vật.
  10. Hãy cho biết phân bón hóa học này thuộc loại phân bón gì? PHÂN HỖN HỢP Các chỉ số 16 – 16 – 13 Nói lên điều gì? 16%N,16% P2O5 ,13%K2O
  11. PHÂN HỖN HỢP Các chỉ số 10.10.5-9 Nói lên điều gì? 10%N,10% P2O5 ,5%K2O, 9%S
  12. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y ®óng? A. §¹m Ure cã c«ng thøc lµ: (NH2)2CO3. B. Ph©n hçn hîp chøa Nitơ, photpho, kali ®îc gäi lµ ph©n NPK. C. Ph©n ®¹m chØ cung cÊp N díi d¹ng ion nitrat. D. Am«phot lµ hçn hîp c¸c muèi (NH4)2HPO4 vµ KNO3.
  13. Câu ca dao: nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Đề cao vai trò của phân bón trong sản xuất nông nghiêp Câu ca dao: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên. TRONG HÓA HỌC GIẢI THÍCH: N2 + O2 2NO 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 - + HNO3 → NO3 + H - Đây là loại “phân đạm nitrat” được tạo ra trong các cơn mưa giông có sấm xét: - Đây là bón phân tự nhiên và có hiệu quả cao.
  14. DẶN DÒ 1. Học bài và làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 58 hóa học lớp 11. 2. Chuẩn bị nội dung bài thực hành số 2.