Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Năm học 2015-2016 - Lê Hồng Phước
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Năm học 2015-2016 - Lê Hồng Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_13_lien_ket_cong_hoa_tri_nam_ho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Năm học 2015-2016 - Lê Hồng Phước
- Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm về liên kết ion. Trình bày tĩm tắt sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl? ĐÁP ÁN -Liên kết ion : là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. - Sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl. Na + Cl Na+ + Cl- NaCl 2|8|1 2|8|7 2|8 2|8|8
- + - 11+ 17+ Lực hút tĩnh điện Na(2,8,1) Cl(2,8,7) Na+ Cl- Tạo nên liên kết ion => Hình thành phân tử NaCl
- 100 triệu đơ la Mĩ
- 100 triệu đơ la Mĩ
- DỰ ÁN XE HƠI VỚI SỐ VỐN 200 TRIỆU ĐƠ LA MĨ
- Liên kết ion thường được tạo nên từ các nguyên tử của các nguyên tố cĩ tính chất khác hẳn nhau là kim loại và phi kim. Vậy đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố ( H2 ; Cl2 ; N2 ) hay những hợp chất như ( HCl; CO2 ), chúng liên kết với nhau bằng cách nào ?
- Bài 13: LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ I - Sự hình thành liên kết cộng hĩa trị 1. Sự hình thành đơn chất 2. Sự hình thành hợp chất a. Sự hình b. Sự hình a. Sự hình b. Sự hình thành phân thành phân thành thành tử H tử N 2 2 phân tử HCl phân tử CO2
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊTRỊ 1. Liên kết cộng hố trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử Hidro ( H2) 1s1 Cấu hình electron của 1H: 2 Cấu hình electron của khí hiếm 2He : 1s Cấu hình H chưa bền, 2 nguyên tử H cĩ xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình bền
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 1. Liên kết cộng hố trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử Hidro ( H2) . . H + .H H . H H – H CT electron CT cấu tạo Quy ước kí hiệu: Mỗi dấu chấm bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn một electron lớp ngồi cùng Liên kết tạo thành do 1 cặp electron chung gọi là liên kết đơn.
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 1. Liên kết cộng hố trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử Nitơ ( N2) • Cấu hình electron: N ( Z=7): 1s2 2s2 2p3 • Cấu hình electron: Ne ( Z=10): 1s2 2s2 2p6 Cấu hình N chưa bền, 2 nguyên tử N cĩ xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình bền
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 1. Liên kết cộng hố trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất. a) Sự hình thành phân tử Nitơ ( N2) N + N → N N N ≡ N CT electron CT cấu tạo Kết luận: Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba → ở nhiệt độ thường N2 rất bền, kém hoạt động.
- Nhận xét : Liên kết hình thành trong phân tử H2, N2 là liên kết cộng hố trị Vậy liên kết cộng hố trị là gì? Định nghĩa :Liên kết cộng hố trị là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
- Liên kết hình thành trong phân tử H2, N2 là liên kết cộng hố trị khơng phân cực. Vậy thế nào là liên kết CHT khơng phân cực ?? -Liên kết cộng hố trị khơng cực: là liên kết cộng hố trị trong đĩ cặp electron chung khơng bị hút lệch về phía nguyên tử nào
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl) • Cấu hình electron: H ( Z=1): 1s1 • Cấu hình electron: Cl ( Z=17): 1s22s22p63s23p5
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. a) Sự hình thành phân tử hidro clorua (HCl) . . . . . . . . ; . . Cl. H – Cl . H + . Cl. . H . Cơng thức electron Cơng thức CT Nhận xét: - Trong phân tử hidroclorua (HCl) cặp electron bị lệch về phía nguyên tử clo (Cl) → Liên kết cộng hĩa trị phân cực - Trong cơng thức electron của phân tử cĩ cực, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử cĩ độ âm điện lớn hơn
- I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HĨA TRỊ 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) • Cấu hình electron: C ( Z=6): 1s22s22p2 • Cấu hình electron: O ( Z=8): 1s22s22p4 • Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2)
- b. Sự hình thành phân tử cacbon đioxit (CO2) . . . . . . . . . . . . . .O C O. O :: C :: O O = C = O . . + . . + . . . . . CT electron CT cấu tạo Kết luận: - Trong phân tử CO2 các cặp electron bị hút lệch về phía O vì oxi cĩ độ âm điện lớn hơn C → Liên kết C=O bị phân cực về phía O - Trong phân tử CO2 cĩ cấu tạo thẳng nên liên kết đơi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 khơng phân cực
- CỦNG CỐ Câu 1 Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung? a Liên kết ion b Liên kết kim loại c Liên kết cộng hố trị d Liên kết hidro
- CỦNG CỐ Câu 2 Phântửtửnàonàosausauđâyđâyđượcđượctạo thànhtạo từthànhliên kếttừ cộngliên kếthố cộngtrị khơnghốcựctrị:khơng cực: a NH3 b HCl c O2 d H2O
- CỦNG CỐ Câu 3 Ghép cột A với cột B thành một phát biểu hồn chỉnh Cột A Cột B A. Liên kết đơi 1. cĩ các cặp e dùng chung B. LK trong phân tử N2 C. Các nguyên tử lk với 2. Phân cực kém hơn lk nhau để đơn D. LK CHT hình thành do 3. rất bền 4. cĩ trong CO2 5. đạt cấu hình bền vững giống khí hiếm
- CỦNG CỐ Câu 4 Hãy viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo của các phân tử sau: Br2, H2O. Giải: Cơng thức PT Cơng thức electron Cơng thức CT . . . . H2O H .O . H H – O – H . . . . . . . . . . . . Br2 .Br . Br. . Br – Br
- Về nhà : Làm bài tập 4, 6 SGK trang 64 Xem trước : Mục 3. Tính chất của các chất cĩ liên kết cộng hố trị. Phần II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HĨA HỌC
- CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY !
- CHÚC QUÍ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC