Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Năm học 2019-2020 - Vũ Đình Thắng

pptx 20 trang thuongnguyen 6082
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Năm học 2019-2020 - Vũ Đình Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_13_lien_ket_cong_hoa_tri_nam_ho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị - Năm học 2019-2020 - Vũ Đình Thắng

  1. TRUNG T¢M GDNN - GDTX
  2. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa Hết1610191214152013171118543261987giờ C¸c phÇn tö mang ®iÖn tÝch gièng nhau C¸c nguyªn tö víi ion C¸c nguyªn tö víi nguyªn tö C¸c ion mang ®iÖn tÝch tr¸i dÊu
  3. Liên kết ion thường được tạo nên từ Hết1917161412102098742giờ những nguyên tử của các nguyên tố 181513116531 Kim lo¹i víi kim lo¹i Phi kim víi phi kim Kim lo¹i víi phi kim Kim lo¹i víi khÝ hiÕm Phi kim víi khÝ hiÕm
  4. Vậy, đối với các nguyên tử của cùng một nguyên tố hay những nguyên tố có tính chất gần giống nhau, chúng liên kết với nhau bằng cách nào?
  5. Tiết 27 - BÀI 13 (Tiết 1)
  6. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành phân tử đơn chất. a. Sự hình thành phân tử Hiđro (H2) 1 Cấu hình electron của 1H: 1s 2 Cấu hình electron của 2He:1s 1 electron này ???? lấy ở đâu? ????
  7. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành phân tử đơn chất. a. Sự hình thành phân tử Hiđro (H2) H H . . H + .H H . H H – H H2 Công thức Công thức Công thức electron cấu tạo phân tử Quy ước kí hiệu: - Mỗi dấu chấm (.) biểu diễn cho một electron lớp ngoài cùng - Hai dấu chấm bằng một gạch ngang (–) và được gọi là một liên kết đơn
  8. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành phân tử đơn chất. b. Sự hình thành phân tử Nitơ (N2) 2 2 3 Cấu hình electron của 7N: 1s 2s 2p Nitơ còn thiếu 3e thì đạt 2 2 6 cấu hình khí hiếm Ne. Cấu hình electron của 10Ne:1s 2s 2p N N . . . . . . .N.+ .N. .N N. N N N2 Công thức Công thức Công thức electron cấu tạo phân tử ⇛ 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 3 cặp electron liên kết biểu thị bằng (≡), đó là liên kết ba.
  9. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành phân tử đơn chất. Liên kết được hình thành trong phân tử H2, N2 là liên kết cộng hóa trị. * Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. * Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết cộng hóa trị mà trong đó cácLiêncặp electronkết cộngchung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào. hóa trị là gì?
  10. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Các phân tử trên hình thành như thế nào?
  11. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) 1 Cấu hình electron của 1H: 1s 2 2 6 2 5 Cấu hình electron của 17Cl: 1s 2s 2p 3s 3p H Cl Công thức electron Công thức cấu tạo Công thức phân tử . . . . . + . . . . . . H . Cl . H . Cl. . H – Cl HCl Độ âm điện 2,20 3,16 ⇛ Trong liên kết cộng hoá trị (HCl) cặp electron bị hút lệch về phía một nguyên tử (nguyên tử clo) → Liên kết cộng hóa trị phân cực.
  12. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. a. Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl) - Liên kết cộng hóa trị phân cực (có cực) là liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử (có độ âm điện lớn hơn). Liên kết cộng hóa trị phân cực là gì?
  13. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng) • Cấu hình electron: ❖ C ( Z= 6): 1s22s22p2 ❖ O ( Z=8): 1s22s22p4 • Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) O C O
  14. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất. b. Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo thẳng) CT electron CT cấu tạo CT ph.tử . . . . . . . . . . . . . . . .O + C + O. O :: C :: O O = C = O CO . . . 2 . . . . Độ âm điện: 3,44 2,55 3,44 Kết luận: - Trong phân tử CO2 các cặp electron bị hút lệch về phía O vì oxi có độ âm điện lớn hơn C → Liên kết C=O bị phân cực về phía O - Trong phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên liên kết đôi phân cực (C=O) triệt tiêu nhau → Phân tử CO2 không phân cực
  15. I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Liên kết cộng hóa trị Không cực Có cực Đặc điểm Giữa phi kim - phi kim. liên kết Sự hình thành Góp chung các electron. liên kết Cặp electron chung Cặp electron chung bị Bản chất không bị lệch về phía lệch về phía nguyên tử liên kết nguyên tử nào. có độ âm điện lớn hơn.
  16. Bài tập củng cố Câu 1: Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hoá trị Liên kết cộng hoá trị là liên kết A. Giữa các phi kim với nhau. B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử. C. Được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau. D. Được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
  17. Bài tập củng cố Câu 2: Phân tử nào dưới đây có liên kết cộng hóa trị không cực A. NH3. B. HCl. C. O2. D. H2O.
  18. Bài tập củng cố Câu 3: Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau: Br2, H2O. Đáp án Công thức Công thức Công thức phân tử electron cấu tạo . . . . H2O H .O . H H – O – H . . . . . . Br . . . Br – Br . . . 2 .Br . Br. .
  19. Chúc các em học tốt !