Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 63, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 2)

pptx 22 trang thuongnguyen 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 63, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_63_bai_32_hidro_sunfua_luu_huy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 63, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit (Tiết 2)

  1. Chào mừng các thầy cô đến dự giờ hội giảng lớp 10a11
  2. Cái gì mà hôi H S vậy? 2 Là một khí có mùi trứng thối, có tính axit yếu và có tính khử
  3. Mưa axit
  4. Đỏ quỳ tím Những chất tạo môi trường axit làm giấy quỳ tím chuyển sang màu hồng – đỏ
  5. Oxi hóa Là chất nhận e – số oxi hóa giảm
  6. A B C D E F Nhường e chất khử là chất nhường e - số oxi hóa tăng
  7. Tiết 63 – Bài 32: HIDRO SUNFUA. LƯU HUỲNH DIOXIT. LƯU HUỲNH TRIOXIT (T 2) Đã học mục A. HIDRO SUNFUA Đang học mục B. LƯU HUỲNH DIOXIT (khí sunfurơ) đã học xong phần I. Tính chất vật lý II. Tính chất hóa học 1. Lưu huỳnh dioxit là oxit axit. Tiếp tục phần II.2 III mục C.
  8. ? Xác định số oxi hóa của Lưu huỳnh trong các chất sau: CHẤT KHỬ - 2 0 + 4 + 6 H S 2 S SO2 SO3 CHẤT OXI HÓA 2. Lưu huỳnh dioxit là chất khử và là chất oxi hóa Quan sát các thí nghiệm và hoàn thành nhiệm vụ theo nhóm KMnO Br2 4 H2S ROSE SO2
  9. Một số hình ảnh về ứng dụng của SO2
  10. Một số hình ảnh về ứng dụng của SO2
  11. Điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm Dung dịch H2SO4 SO2 Na2SO3 Bông tẩm dd NaOH Lưới amiăng SO2 Thu SO2 bằng phương pháp đẩy không khí
  12. Điều chế SO2 trong công nghiệp 0 0+− 4 2 0 t0 t SOSO+22 ⎯⎯→ 4FeS2+ 11 O 2 ⎯⎯→ 2 Fe 2 O + 3 8 SO 2
  13. SO2 bạn có biết??? Là sản phẩm sinh ra từ khí thải nhà máy
  14. Là một trong những nguyên nhân gây mưa axit phá hoại mùa màng, công trình văn hóa, ảnh hưởng đến con người cũng như động – thực vật.
  15. C. LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3) I. Tính chất - SO3 là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và tan trong H2SO4. SO3+→ H 2 O H 2 SO 4 - SO3 tác dụng với oxit bazơ, dung dịch bazơ và oxit bazơ tạo muối sunfat. CaO + SO34→ CaSO SO34+→ NaOH NaHSO SO3+2 NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O
  16. C. LƯU HUỲNH TRIOXIT (SO3) II. Ứng dụng và sản xuất - Là sản phẩm trung giam để sản xuất H2SO4. - Điều chế SO3 bằng cách oxi hóa SO2. V2O5 2SO + O 2SO3 2 2 450° - 500°
  17. Câu 1: Để loại SO2 ra khỏi hỗn hợp với CO2, ta có thể dùng cách nào sau đây? a. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. b. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom dư. c. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH. d. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Ba(OH)2.
  18. Câu 2: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất oxi hoá ? a. SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr b. 5SO2+2KMnO4+2H2O K2SO4+2MnSO4+2H2SO4 c. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O d. 2SO2 + O2 2SO3
  19. Câu 3: Phản ứng nào sau đây SO2 đóng vai trò chất khử ? a. SO2 + H2O H2SO3 b. SO2 + NaOH NaHSO3 c. SO2 + 2H2S 3S + 2H2O d. SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
  20. Câu 4: Cách thu khí nào sau đây là hợp lí nhất? Vì sao? SO2 SO2 H2O SO2 a) b) c)