Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa - Trường THPT Lê Văn Thịnh

pptx 40 trang thuongnguyen 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa - Trường THPT Lê Văn Thịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_15_hoa_tri_va_so_oxi_hoa_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 15: Hóa trị và số oxi hóa - Trường THPT Lê Văn Thịnh

  1. TRƯỜNG THPT LÊ VĂN THỊNH TỔ HÓA CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A4
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Cho các chất sau: NaCl; HCl; CaO; CH4; Al2O3. Hãy chỉ rõ chất nào là hợp chất ion? Xác định điện tích của ion trong các hợp chất ion đó. Câu 2: Viết công thức e, công thức cấu tạo cho các chất sau: HCl; CO2; NH3. CTPT Công thức e CTCT HCl CO2 NH3
  3. ĐÁP ÁN Câu 1: Cho các chất sau: NaCl; HCl; CaO; CH4; Al2O3. Hãy chỉ rõ chất nào là hợp chất ion? Xác định điện tích của ion trong các hợp chất ion đó. Các hợp chất ion và điện tích của ion tương ứng là: + - 2+ 2- 3+ 2- Na Cl; Ca O; Al2 O3. Câu 2: CTPT Công thức e CTCT : HCl H :Cl: : H - Cl : : CO2 : O:: C ::O : O = C = O : H N- H H N: H - - NH3 : : H H
  4. Điện hoá trị HOÁ TRỊ Cộng hoá trị NỘI DUNG SỐ OXI HOÁ 4
  5. I. HÓA TRỊ
  6. I. HÓA TRỊ Hoá trị Hoá trị HOÁ TRỊ trong hợp chất ion trong hợp chất cộng hoá trị Tên gọi Là điện hoá trị Là cộng hoá trị Điện hoá trị của một nguyên Cộng hoá trị của một nguyên Cách xác định tố bằng điện tích của ion tố bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử CaCl 2 H2O (CTCT là H – O – H ) Ví dụ Ca có điện hoá trị là 2+ O có cộng hoá trị là 2 Cl có điện hoá trị là 1- H có cộng hoá trị là 1 Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau
  7. I. HÓA TRỊ Hoá trị Hoá trị HOÁ TRỊ trong hợp chất ion trong hợp chất cộng hoá trị Tên gọi Là điện hoá trị Là cộng hoá trị Điện hoá trị của một nguyên Cộng hoá trị của một nguyên Cách xác định tố bằng điện tích của ion tố bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử CaCl 2 H2O (CTCT là H – O – H ) Ví dụ Ca có điện hoá trị là 2+ O có cộng hoá trị là 2 Cl có điện hoá trị là 1- H có cộng hoá trị là 1 Chú ý: Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có điện hoá trị là 1+, 2+, 3+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có thể có điện hoá trị là 2-, 1-
  8. I. HÓA TRỊ Hoá trị Hoá trị HOÁ TRỊ trong hợp chất ion trong hợp chất cộng hoá trị Tên gọi Là điện hoá trị Là cộng hoá trị Điện hoá trị của một nguyên Cộng hoá trị của một nguyên Cách xác định tố bằng điện tích của ion tố bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử VẬN DỤNG: - Hãy xác định điện hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất ion của câu 1 - Hãy xác định cộng hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất cộng hoá trị của câu 2
  9. I. HÓA TRỊ ĐÁP ÁN + - 2+ 2- 3+ 2- Câu 1: Các hợp chất ion và điện tích của ion tương ứng là:Na Cl; Ca O;Al2 O3. NaCl CaO Al2O3 Na có điện hoá trị là 1+ Ca có điện hoá trị là 2+ Al có điện hoá trị là 3+ Cl có điện hoá trị là 1- O có điện hoá trị là 2- O có điện hoá trị là 2- Câu 2: CTPT CTCT Cộng hoá trị H có cộng hoá trị là 1 HCl H - Cl Cl có cộng hoá trị là 1 C có cộng hoá trị là 4 O C O CO2 = = O có cộng hoá trị là 2 H -N- - H N có cộng hoá trị là 3 NH3 H H có cộng hoá trị là 1
  10. I. HÓA TRỊ Gọi là điện hoá trị Hợp chất ion Điện hoá trị bằng điện tích ion HOÁ TRỊ Gọi là cộng hoá trị Hợp chất cộng hoá trị Cộng hoá trị bằng số liên kết
  11. II. SỐ OXI HOÁ 1. Khái niệm: - Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử đều là liên kết ion - Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
  12. II. SỐ OXI HOÁ 2. Quy tắc xác định số oxi hoá: Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của nguyên tố bằng 0. 0 0 0 0 0 Ví dụ: Cu ; Zn ; H2 ; N2 ; O2
  13. II. SỐ OXI HOÁ 2. Quy tắc xác định số oxi hoá: Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH, CaH2 ), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit H2O2 ) +1 -2 +1 -2 Ví dụ: NH3 ; CO2 ; HNO2
  14. II. SỐ OXI HOÁ 2. Quy tắc xác định số oxi hoá: Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0. x +1 Ví dụ: NH3 x + 3.(+1) = 0 => x = -3 x -2 x + 2.(-2) = 0 => x = +4 CO2 +1 x -2 HNO2 (+1)+x+2.(-2) = 0 => x = +3
  15. II. SỐ OXI HOÁ 2. Quy tắc xác định số oxi hoá: Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Ví dụ 1: Số oxi hoá của các nguyên tố ở các ion K+, Ca2+, Cl-, S2- lần lượt là +1, +2, -1, -2 x -2 − Ví dụ 2: Ion NO3 x + 3.(-2) = -1 => x = +5
  16. II. SỐ OXI HOÁ 2. Quy tắc xác định số oxi hoá: Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của nguyên tố bằng 0. Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0. Quy tắc 3: Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion. Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH, CaH2 ), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit H2O2 )
  17. II. SỐ OXI HOÁ SỐ OXI HOÁ Số oxi hoá bằng 0 Tổng số oxi hoá bằng 0 - đơn nguyên tử, số oxi hoá bằng điện tích ion. - Đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá bằng điện tích ion - Số oxi hoá của H là +1 - Số oxi hoá của O là -2 - Trong hợp chất, số oxi hoá của kim loại thường bằng hoá trị với dấu dương (+) Chú ý - Số oxi hoá của F trong hợp chất luôn là -1
  18. II. SỐ OXI HOÁ Vận dụng: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố có trong các chất và ion sau: 2+ 3+ 2- Na , NaCl , Cl2 , HCl , Fe, Fe , Fe , SO4 Đáp án: Số oxi hoá của các nguyên tố có trong các chất và ion là: 0 +1 -1 0 +1-1 0 +2 +3 +6 -2 2+ 3+ 2- Na , NaCl , Cl2 , HCl , Fe, Fe , Fe , SO4
  19. CỦNG CỐ
  20. Trong số các chất CH4, Na2O, KCl, H2O, MgO có bao nhiêu chất là hợp chất ion? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 $40.000 Question
  21. Không đúng! THỬ LẠI
  22. Đúng! $40,000
  23. Điện hoá trị của Al trong Al2O3 là A. 3 B. +3 C. 3- D. 3+ $40.000 Question
  24. Không đúng! THỬ LẠI
  25. Đúng $ 85,000
  26. Cộng hoá trị của C trong phân tử CH4 là A. +4 B. 4+ C. 4 D. 4- $40.000 Question
  27. Không đúng! THỬ LẠI
  28. ĐIỂM Đúng! $125,000
  29. Trong các hợp chất H2S và H2O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có cộng hóa trị bằng: A. 2- B. -2 C. II D. 2 $40.000 Question
  30. Không đúng! THỬ LẠI
  31. Đúng! $250,000
  32. Trong hợp chất hoặc ion nào sau đây có chứa clo với số oxi hóa cao nhất - A. ClO3 B. HClO3 C. Cl2O7 D. HCl $40.000 Question
  33. Không đúng! THỬ LẠI!
  34. Đúng! $500,000
  35. + - Số oxi hóa của N trong NH4 , NO2 , HNO3 lần lượt là: A. -3, +3, +5. B. +5, -3, +3. C. +3, +5, -3. D. +3, -3, +5. $40.000 Question
  36. KHÔNG ĐÚNG! THỬ LẠI!
  37. ĐIỂM ĐÚNG! $1 Triệu
  38. CỦNG CỐ Bài 1: Xác định cộng hóa trị, điện hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất sau Công thức Cộng hóa trị của Số oxi hóa của N ≡ N N là 3 N là 0 Cl – Cl Cl là 1 Cl là 0 H – S – H S là 2 S là -2 H là 1 H là +1 Công thức Điện hóa trị của Số oxi hóa của KBr K là 1+ K là +1 Br là 1- Br là -1 CaCl2 Ca là 2+ Ca là +2 Cl là 1- Cl là -1
  39. CỦNG CỐ Bài 2: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử, ion sau: a) NO2, HNO3, H2SO4, KMnO4. - 2- 2- - b) NO3 , Cr2O7 , CO3 , H2PO4 . c) FeCl3, Na2O2, FeS2, Cu2S.
  40. KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC- CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT