Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 22: Clo - Trường THPT Phú Mỹ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 22: Clo - Trường THPT Phú Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_22_clo_truong_thpt_phu_my.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 22: Clo - Trường THPT Phú Mỹ
- Trường THPT Phú Mỹ
- Tính chất hóa học cơ bản - Nguyên tử Clo có độ âm điện lớn: 3,16 - Clo có số oxi hóa dương là +1, +3, +5, +7 và số oxi hóa âm là -1 - Khi tham gia phản ứng, nguyên tử Clo dễ nhận thêm 1e để tạo thành ion Clorua Cl- Clo có tính oxi hóa mạnh
- Tác dụng với kim loại
- Tác dụng với kim loại 0 0 +1 -1 - Khí Clo oxi hoá được hầu2Nahết + các Cl2kim → loại2NaCl(trừ Au, Pt) tạo ra muối Clorua - Phản ứng xảy ra với tốc độ nhanh và toả nhiều nhiệt 0 0 +1 -1 2Na + Cl2 → 2NaCl 0 0 +2 -1 Cu + Cl2 → CuCl2 0 0 +3 -1 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 0 0 +2 -1 0 0 +3 -1 2Fe + 3Cl → 2FeCl Cu + Cl2 → CuCl2 2 3
- Tác dụng với Hidro Phản ứng tuỳ thuộc điều kiện : ◊ Nhiệt độ thường, bóng tối : Clo hầu như không phản ứng với hiđrô ◊ Chiếu sáng mạnh: phản ứng xảy ra nhanh ◊ Tỉ lệ mol H2 : Cl2 = 1 : 1 có thể tạo thành hỗn hợp nổ 0 0 +1 -1 Ánh sáng H2 + Cl2 2HCl
- TácKhi chodụngClo vàovớinước, nước Khi tan trongnhúngnước, mộtquỳphầntím khívàoClodungtác dụng với nước tạo ra hỗn hợp dịchaxit clohidricthu đượcvà. Hiệnaxit hipocloro 0 tượng gì xảy ra -1? +1 Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO * Axit hipoclorơ (HClO) là axit yếu, có tính oxi hóa mạnh, có tác dụng tẩy màu Đây là một phản ứng thuận nghịch do HClO là chất oxi hóa mạnh và có thể oxi hóa HCl thành Cl2 và H2O
- Tổng kết Tác dụng với dung dịch kiềm Tác dụng0 với kim loại -1 +1 Cl2 + 0 2NaOH 0 → NaCl + +1 NaClO -1 + H2O Tác dụng với muối2Na của + các Cl2 Halogen → 2NaCl khác Tác dụng0với Hidro -1 -1 0 Cl + 2NaBr → 2NaCl + Br 0 2 0 +1 -12 Clo không oxi hoá được với ionÁnh F- sángtrong các muối florua nhưng H + Cl 2HCl oxi hoá dễ dàng2 ion Br- trong2 dung dịch muối bromua và các ion I- trong các dung dịch muối Iotua Tác dụng với nước: 0 -1 +1 Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO