Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon - Nguyễn Phước Thọ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon - Nguyễn Phước Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_29_oxi_ozon_nguyen_phuoc_tho.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 29: Oxi - Ozon - Nguyễn Phước Thọ
- OXI OZON VỊ TÍNH TÍNH TRÍ OZON CHẤT CHẤT ỨNG ĐIỀU TÍNH ỨNG VÀ TRONG VẬT HĨA DỤNG CHẾ CHẤT TỰ DỤNG CẤU LÍ HỌC NHIÊN TẠO
- A. OXI ❑ I. Vị trí và cấu tạo 2 2 4 8O (8 electron) 1s 2s 2p → Có 6 electron ngoài cùng, ở chu kì 2, nhóm VIA CTPT : O2 → liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết đôi
- A. OXI ❑ I. Vị trí và cấu tạo O O O = O CT electron CTCT
- A. OXI ❑ II. Tính chất vật lí ❖Khí oxi khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí. ❖Dưới áp suất khí quyển hĩa lỏng ở -1830C. ❖Khí oxi tan ít trong nước Vì sao khi vận chuyển hoặc tiêu thụ thủy sản, người bán cần sử dụng dụng cụ sục khí?
- A. OXI ❑ III. Tính chất hĩa học ❖Oxi (Z = 8) cĩ: ✓Cấu hình e:Dựa 1svào22sđặc22pđiểm4 →electrondễ nhận lớp thêmngồi 2e để đạt cùng của nguyên tử nguyên tố oxi dự cấu hình bềnđốn. tính chất hĩa học cơ bản của O +nguyên 2e →tốOoxi2-? ✓Nguyên tử oxi cĩ độ âm điện là 3,44. Tính oxi hĩa mạnh. ❖Trong hợp chất oxi cĩ số oxi hĩa là: -2 (trừ hợp chất với flo vì flo cĩ độ âm điện là 3,98 lớn hơn oxi).
- A. OXI ❑ III. Tính chất hĩa học ❖ 1. Tác dụng với kim loại to 3Fe + 2O2 → Fe3O4 Chất khử Chất oxi hóa to 2 Mg + O2 → 2 MgO Chất khử Chất oxi hóa
- A. OXI ❑ III. Tính chất hĩa học ❖ 2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen) 0 0 t o +4 –2 S + O2 → SO2 Chất Chất oxi hóa Oxit axit khử 0 0 t o +4 –2 C + O2 → CO2 Chất khử Chất oxi hóa Oxit axit
- A. OXI ❑ III. Tính chất hĩa học ❖ 3. Tác dụng với hợp chất Các hợp chất cháy trong oxi tạo ra oxit của các nguyên tố có trong nó. Ví dụ : CO cháy trong không khí : +2 0 t o +4 –2 2 CO + O2 → 2 CO 2 Chất khử Chất oxi hóa Ví dụ : Etanol cháy trong không khí : -2 0 +4 –2 -2 to C2H5OH + 3 O 2 → 2CO 2 + 3 H 2 O Chất Chất oxi hóa khử
- A. OXI ❑ IV. Ứng dụng
- Bình oxi Y khoa Thợ lặn Hàn cắt kim loại Luyện thép
- A. OXI ❑ V. Điều chế ❖ 1. Trong Phịng Thí Nghiệm + Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và ít bền nhiệt như : KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn), HgO, Ví dụ 1: Nhiệt phân KMnO4 +7 – 2 to +6 +4 0 2 KMnO 4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Ví dụ 2: Nhiệt phân KClO3 +5 –2 –1 0 MnO2, 2 KClO 3 250oC 2KCl + 3 O 2
- A. OXI ❑ V. Điều chế ❖ 2. Trong Cơng Nghiệp a) Từ không khí : Không khí loại bỏ hết hơi nước, bụi, khí CO2, đem hóa lỏng rồi chưng cất phân đoạn thu oxi. b) Từ nước : Điện phân nước (nước có hòa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện) thu được khí oxi ở cực dương và khí hidro ở cực âm. Điện phân 2H O 2 H + O 2 dd H2SO4 2 2 Cực âm Cực dương
- B. OZON ❑ I. Tính chất ❖ 1. Tính chất vật lí ✓ Là 1 chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng. ✓ Nhiệt độ hóa lỏng – 112oC. ✓ Tan trong nước nhiều hơn oxi. Ở 0oC 1 lít nước hòa tan 490 ml khí ozon
- B. OZON ❖ 2. Tính chất hĩa học o Có tính oxi hóa mạnh hơn oxi + Phản ứng với bạc : ozon oxi hóa Ag ở nhiệt độ thường 0 0 +1 -2 0 2Ag + O3 → Ag2O + O2 Chất khử Chất oxi hóa + Phản ứng với dung dịch KI : -1 0 0 -2 0 H2O +2 KI + O3 → I2 +2 KOH + O2 Chất khử Chất oxi hóa → Ứng dụng để nhận biết ozon bằng giấy có tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột. Ozon làm giấy hóa xanh
- B. OZON ❑ II. Ozon trong tự nhiên + Ozon tập trung nhiều ở lớp khí quyển trên cao, cách mặt đất từ 20 – 30 km. Tầng ozon hình thành do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi thành ozon : Tia tử ngoại 3 O 2 2O 3 → Vậy tầng ozon hấp thu tia tử ngoại từ tầng cao của không khí, bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt đất tránh được tác hại của tia tử ngoại.
- B. OZON ❑ III. Ứng dụng + Khử trùng không khí (không khí có một lượng nhỏ ozon : dưới 1 phần triệu theo thể tích có tác dụng làm cho không khí trong lành. Nhưng với lượng lớn hơn sẽ có hại cho con người). + Ozon có tính oxi hóa mạnh : Trong công nghiệp dùng ozon để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác. Trong y học dùng để chữa sâu răng. Trong đời sống dùng để sát trùng nước sinh hoạt
- C. CỦNG CỐ Câu Hỏi. Đốt cháy hồn tồn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2. a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.