Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 1: Thành phần nguyên tử

ppt 20 trang thuongnguyen 7590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 1: Thành phần nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_10_bai_1_thanh_phan_nguyen_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 1: Thành phần nguyên tử

  1. ÔN TẬP ĐẦU NĂM
  2. NỘI DUNG ÔN TẬP I- KHÁI NIỆM CƠ BẢN II- HÓA TRỊ III- CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ IV- CÂN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  3. I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nguyên tố hóa học là gì?
  4. I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN Nguyên tử là gì? Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Phân tử là hạt đại diện cho chất Phân tử là gì? gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Nguyên tố Nguyên tố hóa học là tập hợp các hóa học là gì nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
  5. II. Hóa trị  Hóa trị là gì?  Phát biểu quy tắc hóa trị?
  6. II. HÓA TRỊ Qui tắc hóa trị: Gọi a, b là hóa trị của nguyên tố a b A, B trong công thức A xB y với a * x = b * y a 2 VD: Al 2O 3 ta có 2 x a = 3 x 2 => a=3 Áp dụng: Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các công thức: CH4, SO3, FeCl3, SiO2.
  7. Bài giải a C H4 có a*1=4 → a=4 => Vậy hóa trị của C trong hợp chất CH4 là: 4 b 2 S O 3 có b*1=2*3 → b=6 => Vậy hóa trị của S trong hợp chất SO3 là: 6 c Fe Cl3 có c*1=1*3 → c=3 => Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 là: 3 d 2 Si O 2 có d*1=2*2 → d=4 => Vậy hóa trị của Si trong hợp chất SiO2 là: 4
  8. III. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ  Có mấy loại hợp chất vô cơ? Kể tên? Lấy ví dụ cho từng loại chất vô cơ đó?
  9. III. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ  Có 4 loại hợp chất vô cơ chính: + Oxit: là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. + Axit: phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hidro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
  10. III. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ + Bazơ: phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). + Muối: là một khái niệm chung chỉ hợp chất được tạo thành từ phản ứng trung hòa giữa axit và bazo.
  11. III. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT AXIT CO2, SO2, SO3, P2O5 OXIT OXIT BAZƠ CuO, FeO, Na2O, CaO OXIT LƯỠNG TÍNH Al2O3, ZnO , OXIT TRUNG TÍNH CO, NO , AXIT HCl, H2SO4, H3PO4 BAZƠ NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3 MUỐI NaCl, CaCl2, KHSO4
  12. III. CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp Tên HC (A) Loại chất (B) 1. Axit a. K2O, CaO, Fe2O3 2. Muối b. Cu(OH)2, Ca(OH)2 3. Bazơ c. H2SO4, HCl 4. Oxit axit d. NaCl, BaSO4 5. Oxit bazơ e. SO2, CO2, P2O5
  13. Đáp án: 1. Axit + c. H2SO4, HCl 2. Muối + d. NaCl, BaSO4 3. Bazơ + b. Cu(OH)2, Ca(OH)2 4. Oxit axit + e. SO2, CO2, P2O5 5. Oxit bazơ + a. K2O, CaO, Fe2O3
  14. IV. CÂN BẰNG PHẢN ỨNG HÓA HỌC Hoàn thành phương trình hóa học sau: a) FeO + HCl → FeCl2 + H2O b) Fe + O2 → Fe3O4 c) KClO3 → KCl + O2 d) Al2O3 + H2 → Al + H2O
  15. Đáp án: a) FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O b) 3Fe + 2O2 → Fe3O4 c) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 d) Al2O3 + 3H2 → 2Al + 3H2O
  16. 4. Củng cố - Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. - Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
  17. •Dặn dò : - Về nhà học lại các khái niệm hóa học cơ bản. - Cân bằng các phương trình hóa học đã học. - Xem lại các biểu thức tính toán đã được học.
  18. Hướng dẫn học bải ở nhà  Câu 1: Phân loại các hợp chất vô cơ đã học? Lấy 2 ví dụ minh họa cho mỗi hợp chất?  Câu 2: Nguyên tử là gì? Nêu thành phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử?  Câu 3: Hóa trị là gì? Phát biểu quy tắc hóa trị?