Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 34: Luyện tập Oxi - Lưu huỳnh - Trường THPT Đông Thụy Anh

ppt 18 trang thuongnguyen 7682
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 34: Luyện tập Oxi - Lưu huỳnh - Trường THPT Đông Thụy Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_34_luyen_tap_oxi_luu_huynh_truo.ppt
  • pngSo do tu duy.png

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 34: Luyện tập Oxi - Lưu huỳnh - Trường THPT Đông Thụy Anh

  1. LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH 1 Ô CHỮ BÍ MẬT  Có 7 từ hàng ngang, tương ứng với 7 chữ cái trong từ khóa  Các nhóm giơ tay để trả lời  Trả lời đúng hàng ngang => +10đ  Trả lời đúng từ khóa => +50đ  Trả lời sai từ khóa => nhóm đó dừng phần thi này
  2. 1 S U N F U R Ơ 2 T Í N H O X I H O Á 3 O Z O N 4 O L E U M 5 V 2 O 5 6 H I Đ R O S U N F U A 7 H A Ó N Ứ Ơ C HÀNGHÀNG 45713:: GỒMGỒM 54774 CHỮCHỮ CÁICÁI VÀ SỐ HÀNGHÀNG 62:: GỒMGỒM 1110CHỮCHỮ CÁICÁI KhiCôngCóTênĐiềnthểdùnggọitừthứcdùngvàohợpH SOhóachỗaxitchấttrống98họcH %SOkhí:củahấpđặccủathụchấtđểlưuSOlàmxúchuỳnh,thukhôtácđượccácthườnglà sảnchấtmột phẩmđượclàtrongdo Tên gọi hợp2 chất4 của2 lưu4 huỳnh có3 mùi trứng thối là gì? códùngHnhữngOxiTính2SOtênvàchấttrong4 gọiđặc nguyênlàhóalàphảncóhaigì?tínhhọcnhândạngứngchấtchungchínhđiềuthùgì?hìnhcủachếgâyoxicủaSOravàmưa3nguyêntừlưuSOaxithuỳnh2 tốlàlàoxigì?gì?là. gì?
  3. I. CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH Oxi Lưu huỳnh Nhận xét Cấu Đều có 6e lớp 1s22s22p4 1s22s22p63s23p4 hình e ngoài cùng Độ âm Độ âm điện của 3,44(chỉ kém F) 2,58 điện O > S Tính oxi hóa Tính oxi hóa Tính mạnh Tính oxi hóa chất O > S hóa học Tính khử
  4. Là oxit Tác dụng với oxit bazơ: CaO + SO → CaSO axit 2 3 Tác dụng với dung dịch bazơ: SO2 + 1 NaOH → NaHSO3 SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O SO2 +4 +6 Tính khử: S → S + 2e +4 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr S +4 0 Tính oxi hóa: S + 4e → S SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
  5. + nước: SO3 + H2O → H2SO4 TCHH: SO3 + dd bazơ: SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O là oxit axit + oxit bazơ: SO3 + CaO → CaSO4 V2O5, t° Sản xuất: SO2 + O2 SO3
  6. Tan trong nước tạo dd axit sunfuhiđric rất yếu Axit Tác dụng với dung dịch bazơ: yếu H2S + 1 NaOH → NaHS + H2O H2S + 2 NaOH → Na2S + 2H2O H2S Tính khử mạnh: -2 2 H2S + O2 → 2H2O + 2S S t° 2 H2S + 3O2 → 2H2O + 2SO2
  7. Làm quỳ tím → đỏ Tác dụng với kim loại trước H loãng Tính axit mạnh Tác dụng với oxit bazơ Tác dụng với bazơ Tác dụng với muối H2SO4 +6 S =>Tính oxi + Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) hóa mạnh + nhiều phi kim Đặc + nhiều hợp chất Tính háo nước
  8. LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH 2 ĐẤU TRÍ Nhóm ra Nhóm Nhóm Nội dung Mức độ đề và nhận giải đề đáp án xét Sơ đồ phản ứng Vận dụng 1 2 3, 4 Nhận biết Vận dụng 2 3 1, 4 H2S/SO2 + dd kiềm Vận dụng 3 4 1, 2 H2SO4 Vận dụng 4 1 2, 3
  9. (1) SO2 + 1 NaOH → NaHSO3 (2) SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O T T ≤ 1 1 2 vừa đủ NaOH dư SO2 dư vừa đủ Tính số nNaHSO3 = nNaOH (*) nNa2SO3 = nSO2 mol muối = nSO2 phản ứng = ½ nNaOH phản ứng C1: NaHSO3 x mol x + 2y = nNaOH C3: NaHSO3 1 T Na2SO3 y mol x + y = nSO2 Na2SO3 2 C2: nNa2SO3 = nNaOH - nSO2 nNaHSO3 = 2nSO2 – nNaOH = nSO2 – nNa2SO3
  10. LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH 3 ĐIĐẤU TÌM TRÍ ĐỊA CHỈ  Mỗi nhóm có một số tấm bìa ghi nội dung  Các nhóm thảo luận để gắn vào đúng vị trí trên bảng  Mỗi vị trí đúng => +10đ
  11. LUYỆN TẬP: OXI VÀ LƯU HUỲNH 4 BẢO TOÀN ĐIỂM SỐ  Các câu hỏi trắc nghiệm  Khi có hiệu lệnh, học sinh giơ đáp án  Giơ đáp án trước khi có hiệu lệnh => -10đ  Đáp án sai hoặc quá chậm => -10đ
  12. Câu 1: Lưu huỳnh có các số oxi hóa là A. -2; 0; +2; +4; +6. B. -2; 0; +4; +6. C. -2; 0; +2; +6. D. -2; 0; +2; +4.
  13. Câu 2. Tính chất hóa học của H2S là A. Tính axit yếu và tính khử mạnh. B. Tính axit yếu và tính khử yếu. C. Tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh. D. Tính axit mạnh và tính oxi hóa yếu.
  14. Câu 3: Cho các tính chất sau: (a) Tác dụng với nước tạo dung dịch axit. (b) Tác dụng với chất oxi hóa mạnh. (c) Tác dụng với oxit bazơ. (d) Tác dụng với dung dịch bazơ. Số tính chất chung của SO2 và SO3 là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
  15. Câu 3. Tính chất hóa học của H2S là A. Tính axit yếu và tính khử mạnh. B. Tính axit yếu và tính khử yếu. C. Tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh. D. Tính axit mạnh và tính oxi hóa yếu.
  16. Câu 4: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. CaO. C. dd Ba(OH)2. D. dd NaOH.
  17. Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,1 mol H2S vào dung dịch chứa 0,25 mol NaOH. Kết thúc phản ứng thu được muối gì? A. Na2S: 0,1 mol. B. NaHS: 0,1 mol. C. Na2S: 0,125 mol D. NaHS: 0,125 mol