Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học - Nguyễn Thị Kim Thảo

pptx 18 trang thuongnguyen 8050
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học - Nguyễn Thị Kim Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_36_toc_do_phan_ung_hoa_hoc_nguy.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học - Nguyễn Thị Kim Thảo

  1. phao-tu-ve-24373.chn
  2. Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
  3. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
  4. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Tốc độ phản ứng hóa học là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C Tốc độ trung bình của phản ứng: v = at. Cho phản ứng: HCOOH + Br2 → CO2 + 2HBr Ban đầu: 0,0120(M) 0(M) Sau 50s: 0,0101(M) 0,0038(M) Tốc độ phản ứng trung bình trong khoảng thời gian 50s tính theo Br2: 0,0120mol / l− 0,0101 mol / l v==3,80.10−5 mol / ( l . s ) 50s
  5. NHIỆM VỤ A: Nêu các bước để nhóm bếp than củi và cách xử lý khi sử dụng xong bếp than.
  6. NHIỆM VỤ B: Nêu cách làm rượu từ cơm nếp.
  7. NHIỆM VỤ C: Nêu các cách để hầm xương mau nhừ.
  8. NHIỆM VỤ D: Nêu các cách để bảo quản hải sản tươi sống được lâu.
  9. Em hãy xác định các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong các trường hợp trên. 12
  10. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Nồng độ Chất Áp xúc tác TỐC suất ĐỘ PHẢN ỨNG Diện Nhiệt tích bề độ mặt
  11. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Tăng nhiệt độ Tăng áp Tăng diện suất tích tiếp xúc bề mặt Tốc độ Tăng phản Chất xúc nồng độ ứng tác tăng 14
  12. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Thảo luận: các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ độ phản ứng có ý nghĩa gì trong đời sống và sản xuất?
  13. LUYỆN TẬP 1. Hãy cho biết yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và tốc độ phản ứng tăng, giảm hay không đổi trong các trường hợp dưới đây: a) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống. b) Nghiền nhỏ đá vôi trước khi nung để sản xuất vôi sống. c) Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình đựng khí oxi. d) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (sản xuất gang). e) Dùng kẽm bột thay cho kẽm hạt trong phản ứng kẽm tác dụng với axit clohiđric. f) SO2 tác dụng với O2 trong tháp tiếp xúc có V2O5 (sản xuất H2SO4). g) Trong phản ứng Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 1M, người ta tăng thể tích dung dịch H2SO4 1M gấp đôi ban đầu. h) Tăng thể tích của bình phản ứng N2 tác dụng với H2 (sản xuất amoniac NH3).
  14. LUYỆN TẬP MnO2 2. Cho phản ứng: 2 H2O2(l) ⎯⎯⎯→ 2H2O(l) + O2(k) Ban đầu : 0,1M Sau 50s: 5.10-3 M Tính tốc độ phản ứng trung bình theo H2O2. Đáp số: 9,5.10-4 (mol/l.s) 1 3. Cho phản ứng: N O → N O + O 2 5 2 4 2 2 Ban đầu : 2,33M Sau 180s: 2,08 M Tính tốc độ phản ứng trung bình theo N2O5. Đáp số: 1,39.10-3 (mol/l.s)
  15. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3, cần dùng những biện pháp kĩ thuật hoá học nào? Vì sao?