Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 9: Luyện tập Clo - Võ Hoàng Long

pptx 33 trang thuongnguyen 4711
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 9: Luyện tập Clo - Võ Hoàng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_9_luyen_tap_clo_vo_hoang_long.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 9: Luyện tập Clo - Võ Hoàng Long

  1. 1 Vừ Hoàng Long 5 Nguyễn Thị H.Lan 2 Lờ Thị Thu Hoài 6 Nguyễn Thị Giang 3 Nguyễn Việt Hiếu 7 Trần Thị Giang 4 Chõu Đỡnh Tuấn
  2. Kiểm tra bài cũ Cho nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử Z = 17. Hãy: ➢ 1. Viết cấu hình của X . ➢ 2. Xác định vị trí (chu kỳ, nhóm, phân nhóm) của nguyên tố X trong bảng HTTH? Giải thích? ➢ 3. Từ cấu hình e hãy dự đoán tính chất hóa học đặc trng của X . 2
  3. Đáp án 2 2 6 2 5 ➢ X: Z = 17 Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p ➢ Vị trí trong bảng HTTH: ➢ Chu kỳ 3: vì có 3 lớp e. ➢ Nhóm VII: vì có 7e ở lớp ngoài cùng. ➢ Phân nhóm A vì e cuối cùng thuộc phân mức năng lượng p. ➢ Tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa. 3
  4. BÀI 9: LUYỆN TÂP: CLO
  5. Luyện tập: Clo Kí hiệu hóa học : Cl Nguyên tử khối : 35,5 đvC Số thứ tự : 17 Cấu hình electron : 1s22s22p63s23p5 Công thức phân tử : Cl2
  6. I. Tính chất vật lí của Clo ➢ Quan sát bình đựng khí clo và nớc clo hãy cho biết tính chất vật lý của clo: - Trạng thái ? - Nặng hay nhẹ hơn không khí ? - Màu sắc ? - Độc hay không độc ? - Tính tan ? - Các tính chất khác ? 6
  7. I. Tính chất vật lí của Clo 7
  8. I. Tính chất vật lí của Clo ➢ Clo là chất khí màu vàng lục, có mùi xốc, nặng hơn không khí gấp 2,5 lần. ➢ Tan ít trong nước. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ như benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua. ➢ Độc, nếu hít phải nhiều khí clo có thể gây ra tử vong. 8
  9. I. Tính chất vật lí của Clo ❖ Lưu ý: Nếu gặp trường hợp bị ngộ độc khí clo thì phải sơ cứu ban đầu bằng cách đa nạn nhân ra nơi thoáng khí và hô hấp nhân tạo. ➢ Nếu các nhà máy hoá chất thải trực tiếp khí clo ra không khí bằng những ống khói rất cao thì có gây độc trực tiếp cho con ngời sống trong khu vực đó hay không? Tại sao? ➢ Trả lời: Có. Vì clo có tỉ khối nặng hơn không khí (gấp 2,5 lần). 9
  10. II. Tính chất hoá học ➢ Clo có độ âm điện lớn (3,16) chỉ sau Flo (4,00) và Oxi (3,44) nên: ✓ Trong hợp chất với Flo và Oxi, Clo thể hiện số oxi hoá dơng (+1, +3, +5, +7) ✓ Trong hợp chất với các nguyên tố khác Clo thể hiện số oxi hoá âm (- 1)  Clo là phi kim hoạt động, có tính oxi hoá mạnh. Trong một số phản ứng clo còn thể hiện tính khử. 10
  11. II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với kim loại Na + Cl2 → ? 0 0 +1 -1 Na + Cl2 → NaCl Fe + Cl2 → ? 0 0 +3 -1 Fe + Cl2 → FeCl3 Cu + Cl → ? 0 2 0 +2 -1 Cu + Cl2 → CuCl2 11
  12. II. Tính chất hoá học 1. Tác dụng với kim loại ❖ Nhận xét: ➢ Clo tác dụng mạnh với kim loại tạo thành muối clorua là hợp chất ion, phản ứng xảy ra nhanh, toả nhiều nhiệt kèm theo phát sáng. ➢ Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hoá- khử, clo đóng vai trò chất oxi hoá. 12
  13. II. Tính chất hoá học 2. Tác dụng với hiđro 0 0 +1 -1 H2 + Cl2 → 2 HCl (chất khử) (chất oxi hoá) Hiđrôclorua  Đây là phản ứng oxi hoá khử, trong đó clo đóng vai trò chất oxi hoá. 13
  14. II. Tính chất hoá học 3. Tác dụng với nước Khi tan, một phần clo tác dụng với nớc: 0 -1 +1 Cl2 + H2O  HCl + HClO Axit hipoclorơ 14
  15. II. Tính chất hoá học ❖ Nhận xét: ➢ Đây là phản ứng tự oxi hoá - tự khử. Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. ➢ HClO có tính oxi hóa rất mạnh nên làm mất màu quỳ tím → nước clo có tính tẩy màu. ➢ HClO là axit rất yếu, yếu hơn H2CO3. 15
  16. III. ứ ng dụng - Diệt trùng nước sinh hoạt - Tẩy trắng vải, giấy và điều chế clorua vôi dùng để tẩy trắng. - Điều chế: HCl, dược phẩm, chất diệt trùng, chất dẻo, tơ và cao su nhân tạo. - Nhiều hợp chất của Clo được dùng trong công nghiệp, nông nghiệp. 16
  17. IV. Trạng thái tự nhiên ➢ Do hoạt động hoá học mạnh nên Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Chủ yếu là NaCl. ➢ Clo chiếm 0,05% khối lợng vỏ trái đất. 35 ➢ Clo có 2 đồng vị : 17Cl (75,4%) 37 17Cl (24,6%) 17
  18. V. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2  + 2H2O 16 HCl + 2 KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O 18
  19. V. Điều chế 2. Trong công nghiệp 2NaCl + 2H2O → Cl2  + H2  + 2NaCl (anot) (catôt) 19
  20. Cõu 1: Cho clo vào nước, thu được nước clo. Biết clo tỏc dụng khụng hoàn toàn với nước. Nước clo là hỗn hợp gồm cỏc chất : A. H2O, HCl, HClO B. H2O, HCl, HClO, Cl2
  21. Cõu 2: Clo tỏc dụng với sắt dư, sản phẩm thu được là: A. FeCl3 B. FeCl2
  22. Cõu 3: Chất dung để làm khụ khớ Cl2 ẩm là? A. dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. dung dịch NaOH đặc.
  23. Cõu 4: Khi đốt núng, khớ clo khụng tỏc dụng trực tiếp với: A. Kim loại Na B. O2
  24. Cõu 5: Trong phũng thớ nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cỏch A. cho dung dịch HCl đặc tỏc B. điện phõn dung dịch NaCl cú dụng với MnO2, đun núng. màng ngăn.
  25. Cõu 6: Clo tỏc dụng với hiđro tạo thành sản phẩm gỡ? A. Hiđro clorua B. Axit hipoclorơ
  26. Cõu 7: Cho 17,4 gam MnO2 tỏc dụng hết với dung dịch HCl đặc (dư), đun núng. Cho toàn bộ khớ clo thu được tỏc dụng hết với một kim loại M cú húa trị 2 thỡ thu được 22,2 gam muối. Kim loại M là A. Mg B. Ca
  27. Cõu 8: Trong cụng nghiệp, clo được điều chế bằng phương phỏp gỡ? A. Điện phõn núng chảy B. Điện phõn dung dịch
  28. Cõu 9: Cho kim loại M tỏc dụng với Cl2 được muối X; cho kim lọa M tỏc dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho dung dịch muối Y tỏc dụng với Cl2 cũng thu được muối X. Kim loại M cú thể là A. Fe B. Al
  29. Cõu 10: Đốt chỏy sắt trong khớ clo, người ta thu được 32,5 gam muối. Thể tớch khớ clo (đktc) đó tham gia phản ứng là A. 4,48 lớt. B. 6,72 lớt.
  30. Bài tập củng cố Cõu 1: Trong cỏc chất sau chất nào tỏc dụng được với Clo: A. H2 (cú ỏnh sỏng) B. K C. NaOH D. Tất cả đều đỳng.
  31. Bài tập củng cố Cõu 2: Cho biết tớnh chất húa học cơ bản của nguyờn tố Clo. Giải thớch vỡ sao nguyờn tố Clo cú tớnh chất húa học cơ bản đú. Cho vớ dụ minh họa. Trả lời: Tớnh chất húa học cơ bản của nguyờn tố Clo. Vỡ Cl + 1e  Cl- to 2Na + Cl2 2NaCl to Cu + Cl2 CuCl2