Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 2)

pptx 38 trang thuongnguyen 11771
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_chuong_2_bai_7_bang_tuan_hoan_cac_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Chương 2, Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 2)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Điền các thông tin vào bảng sau: Cấu hình e NT Số e LNC Số e hóa trị Loại NT (s,p,d,f) Li (Z=3) Na (Z=11) K (Z=19) NX về số e LNC và Số e HT của các nguyên tố trên?
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Cho nguyên tử X có các cấu hình e như sau: -Xác định Ô nguyên tố của X, X thuộc Chu kì ? Loại nguyên tố của X? Số e hóa trị của X a.[Ar]4s2 b.[Ar]3d64s2 c.[Ar]3d104s1 d.[Ar]3d74s2 4
  3. CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiết 2) Đ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907)
  4. NỘI DUNG BÀI HỌC SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN I NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN II CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Ô nguyên tố 2. Chu kì 3. Nhóm nguyên tố (tiết hôm nay)
  5. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC HIỆN ĐẠI 7
  6. II. CẤU TẠO CỦA BTH CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Ô nguyên tố STT ô = Z = P = E 2. Chu kì 3. Nhóm nguyên tố Số thứ tự nhóm = số e hóa trị (trừ VIIIB) 9
  7. Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi sau: 1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố có bao nhiêu cột? 2. Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A? Thứ tự nhóm A trong BTH.Chúng nằm ở những chu kì nào? 3. BTH có bao nhiêu nhóm B? Các nhóm B chứa bao nhiêu cột? Thứ tự sắp xếp các nhóm B trong BTH?Chúng nằm ở những chu kì nào? 4. Những nhóm nào chứa nguyên tố s? Những nhóm nào chứa nguyên tố p? Những nhóm nào chứa nguyên tố d? 10
  8. BNTT 11
  9. 3 Chu kì nhỏ 7 chu kì (chu kì 1,2,3) 4 Chu kì lớn Chu kì (chu kì 4,5,6,7) STT chu kì = số lớp electron Ô NT Stt nhóm =số e Nhóm A LNC Nguyên tố s hoặc p Stt nhóm =số e LNC+ phân lớp sát Nhóm B NC chưa tối đa Nguyên tố d hoặc f 12
  10. cácCác nhóm chơi trò chơi ghép hình
  11. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Bài 1. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng 1 nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp, tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B là 22. Viết cấu hình electron của A và B?( N, P). Bài 2. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kỳ kế tiếp trong bảng htth, tổng số proton của A và B là 28. Xác định vị trí và tính chất hóa học cơ bản của A, B. 15
  12. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 16
  13. 3 Chu kì nhỏ 7 chu kì (chu kì 1,2,3) 4 Chu kì lớn Chu kì (chu kì 4,5,6,7) STT chu kì = số lớp electron Ô NT Stt nhóm =số e Nhóm A LNC Nguyên tố s hoặc p Stt nhóm =số e LNC+ phân lớp sát Nhóm B NC chưa tối đa Nguyên tố d hoặc f 18
  14. CÂU 1: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng (1) , được xếp theo chiều (2) ĐÁP ÁN: (1) Cùng số lớp e (2) Điện tích hạt nhân tăng dần QUAY VỀ
  15. Câu 2: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3. QUAY VỀ
  16. Câu 3: Chu kì nhỏ là các chu kì nào? A. Chu kì 2,3,4. B. Chu kì 1,2,3,4. C. Chu kì 4,5,6,7. D. Chu kì 1,2,3. QUAY VỀ
  17. Câu 4: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18. QUAY VỀ
  18. Câu 5: Số nguyên tố trong chu kì 1 và 6 là A. 2 và 32. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 8 và 18. QUAY VỀ
  19. CÂU 6: Chu kì thường bắt đầu bằng một .(1) và kết thúc bằng một (2) .? ĐÁP ÁN (1): kim loại kiềm (2): khí hiếm (Trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành) BTH QUAY VỀ
  20. Câu 7: Nguyên tử B có cấu hình electron sau: B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Đáp án đúng là: A. Ô 19, chu kì 3 B. Ô 18, chu kì 3. C. Ô 19 , chu kì 4. D. Ô 19, chu kì 3. QUAY VỀ
  21. Câu 8:Cho nguyên tử X có e = 15. a. viết cấu hình e của nguyên tử X. b. xác định số thứ tự ô, chu kì của X trong bảng tuần hoàn. QUAY VỀ
  22. Trò chơi xếp hình Thẻ nguyên tố 27
  23. Ví dụ Ne (p = 10) Chu kì 2 1s2 2s2 2p6 Ô 10 28
  24. Cl (Z = 17) Chu kì 3 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Ô 17 29
  25. 26Fe Chu kì 4 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2 Ô 26 30
  26. Nguyên tử X có phân mức năng lượng cao Chu kì 4 nhất là 4s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Ô 20 31
  27. Y ( e =18) Chu kì 3 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Ô 18 32
  28. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng. C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột. D. Cả A, B, C đều đúng.
  29. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Cho biết nguyên tố có số hiệu Z = 35 thuộc chu kì nào? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Z = 35: 1s22s22p63s23p63d104s24p5
  30. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Cho nguyên tố Cr (Z = 24). Số electron hóa trị của nguyên tử Cr là A. 1. B. 2. C. 5. D. 6. Cr (Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1
  31. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, số thứ tự ô bằng A. Nguyên tử khối. B. Số hiệu nguyên tử. C. Số khối. D. Số nơtron.
  32. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: A : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D : 1s2 2s2 2p5 B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 E : 1s2 C : 1s2 2s2 F: 1s2 2s2 2p6 Các nguyên tố cùng thuộc chu kì 2 là A. C, A và B. B. B, D và E. C. C , D và F. D. A, C và F.
  33. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài 6. Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17. Xác định số thứ tự ô nguyên tố và chu kì của A trong bảng tuần hoàn. Hướng dẫn: − Số hiệu nguyên tử của nguyên tố A là 17 nên nguyên tố A nằm ở ô thứ 17 − Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A (Z = 17): 1s22s22p63s23p5. A có 3 lớp electron trong nguyên tử nên A nằm ở chu kì 3