Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh

pptx 23 trang thuongnguyen 6181
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_lop_10_bai_30_luu_huynh.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học lớp 10 - Bài 30: Lưu huỳnh

  1. CâuCâuCâu 234::: SựNgườicháytalàPhương thườngsự oxi trìnhhóadùngcósauphươngtỏacho biếtvàphápphát sáng để . điều chếtínhcác chấtchất khígì củaít tanozon trong? nước. 2Ag + O → Ag O + O Đáp3án`: Nhiệt2 2 Đáp ánCâu: Đẩy1: nước Đi trong rừngĐápthôngán: Tính, ta thấyoxi hóathoảimạnhmái, dễ chịu Câu 5: Đây là quá trình nào? là do có khí nào? Đáp án: Ozon Đáp án: Quang hợp
  2. I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ •Vị trí: Ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA •Kí hiệu hóa học: S •Nguyên tử khối: 32 •Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
  3. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Cấu tạo Lưu huỳnh Lưu huỳnh tinh thể và tà phương đơn tà So sánh tính chất (Sα) (Sβ) vật lí Cấu tạo tinh Khác nhau thể 3 3 Khối lượng 2,07 g/cm 1,96 g/cm Sα > Sβ riêng 0 0 Nhiệt độ nóng 113 C 119 C Sα < Sβ chảy 0 0 0 Nhiệt độ bền < 95,5 C 95,5 C → 119 C Sα bền hơn Sβ
  4. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC ⇰S có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng? S có 6e ở lớp ngoài cùng ⇰ Độ âm điện của S là bao nhiêu? 2,58 ⇰ Xác định số oxi hóa của S trong các chất sau: H2S, S, SO2, SO3, H2SO4. S-2, S0, S+4, S+6, S+6 ⇰ Vậy S thể hiện tính chất gì? S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
  5. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC -2 0 +4 +6 S S S S S là chất oxi hóa S là chất khử
  6. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính oxi hóa a, Tác dụng với kim loại THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ ☺Cách tiến hành: Làm sạch sợi dây đồng loại nhỏ. Cuộn lò xo 1 đầu với chiều dài lò xo 1cm. Lấy ống nghiệm khô rồi cho vào đó một lượng lưu huỳnh bằng hạt ngô. Lắp ống nghiệm theo chiều thẳng đứng. Dùng đèn cồn đốt nóng S thành hơi. Khi hơi lưu huỳnh có màu nâu đậm đã lên độ cao 2cm thì đưa nhanh lò xo vào giữa phần hơi đó, một lúc sau thấy dây đồng đổi màu thì lấy ra.
  7. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính oxi hóa a, Tác dụng với kim loại THÍ NGHIỆM KHÁM PHÁ •Nêu hiện tượng. •Dự đoán sản phẩm. Giải thích. Viết phương trình hóa học. •Trong phản ứng này, S thể hiện tính chất gì? •Trong giờ thực hành, vì tò mò nhiệt kế có cấu tạo như thế nào, Hùng loay hoay xem, không may nhiệt kế rơi xuống sàn nhà và vỡ ra. Nếu em là Hùng, em sẽ xử lí tình huống đó như thế nào? Rút ra nhận xét gì?
  8. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính oxi hóa a, Tác dụng với kim loại Lưu huỳnh tác dụng với kim loại (trừ: Au, Pt, Ag) o o to +2 -2 Cu + S CuS Đồng (II) sunfua o o to +2 -2 Fe + S FeS Sắt (II) sunfua o o to +3 -2 Nhôm sunfua 2Al + 3S Al2S3 o o t0 thường +2 -2 Hg + S HgS Thủy ngân sunfua
  9. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính oxi hóa b, Tác dụng với hiđro
  10. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính oxi hóa b, Tác dụng với hiđro o o to +2 -2 H2 + S H2S Hiđro sunfua o -2 S + 2e S S có tính oxi hóa
  11. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính khử
  12. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Tính khử o o to +4 -2 S + O2 SO2 Lưu huỳnh đioxit o o to +6 -1 S + 3F2 SF6 Lưu huỳnh hexaflorua o +x S S + xe [x = 4;6] S có tính khử
  13. IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
  14. IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Các ứng dụng: - Sản xuất H2SO4 90% -Lưu hoá cao su 10% -Tẩy trắng bột giấy -Chế tạo diêm sản xuất axit sunfuric -Sản xuất chất dẻo Ebonit các ứng dụng khác -Chế mỡ chữa bệnh ngoài da -Sản xuất thuốc trừ sâu v.v
  15. IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH
  16. V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT
  17. KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT Bọt lưu huỳnh nóng Không khí chảy Nước 170oC Nước nóng Nước nóng nóng nóng Lưu huỳnh nóng chảy Thiết bị khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
  18. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? A. Cl2, O3 , S. B. S, Cl2, Br2. C. Na, F2, S. D. Br2, O2, Ca. Câu 2: Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1 Câu 3: Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,81 g bột nhôm và 0,96 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm và khối lượng là bao nhiêu? A. Al2S3: 1,5 (g). B. Al: 0,27 (g); Al2S3: 1,5 (g). C. Al: 0,54 (g); Al2S3: 1,5 (g). D. S: 0,32 (g).
  19. Câu 3: 0,81 0,96 n = = 0,03 (mol); n = = 0,03 (mol). Al 27 S 32 t0 2Al + 3S → Al2S3 Ban đầu: 0,03 0,03 (mol) Phản ứng: 0,02 0,03 0,01 (mol) Sau: 0,01 0 0,01 (mol) Al 0,01 mol Vậy sau phản ứng, trong ống nghiệm có: ቊ Al2S3 0,01 mol Khối lượng của Al là: mAl = 0,01 × 27 = 0,27 (g) Khối lượng của Al2S3 là: mAl2S3= 0,01 × 150 = 1,5 (g)
  20. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH