Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết Ion. Tinh thể Ion

ppt 15 trang thuongnguyen 4611
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết Ion. Tinh thể Ion", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_22_bai_12_lien_ket_ion_tinh_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 22, Bài 12: Liên kết Ion. Tinh thể Ion

  1. Chào mừng thầy cô và các bạn lớp 10A2
  2. Video về liên kết ion giữa Na và Cl
  3. I.Sự tạo thành ion, cation, và anion 1. Sự hình thành ion ,cation và anion.
  4. Ví dụ 1: Sự tạo thành ion Li+ từ nguyên tử Li + 3+ 3+ + Li Li+ 3+ và 3 - 3 + và 2 -
  5. Ví dụ 2: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na + 11+ 11+ + 11+ và 11- = 0 11+ và 11- = 1+ Na Na+
  6. Ví dụ 3: Sự tạo thành ion F- từ nguyên tử F - 9+ 9+ + - F F 9+ và 9- 9+ và 8 -
  7. Ví dụ 4: Sự tạo thành ion Cl- từ nguyên tử Cl - 17+ + 17+ 17+ và 17- = 0 17+ và 18- = 1- Cl Cl-
  8. Tổng kết Kim loại nhường e ion dương (Cation) Ion Phi kim nhận e ion âm (anion)
  9. 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử - Ion đơn nguyên tử : là các ion tạo nên từ một nguyên tử. Ví dụ: Cation Li+, Na+, Mg2+, Al3+, anion F-, S2-. - Ion đa nguyên tử : là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm. + - Ví dụ: Cation amoni NH4 , anion hidroxit OH
  10. II. Sự tạo thành liên kết ion . Ví dụ 1: xét phân tử NaCl
  11. Nguyên tử Na Nguyên tử Cl + - 11+ 17+ Phân tử NaCl 11+ và 10- = 1+ 2 x 1e 17+ và 18- = 1- Na+ to Cl- Phương trình hóa học : 2Na + Cl2 → 2NaCl
  12. Ví dụ 2: Sự tạo thành liên kết ion trong phân tử MgCl2 2+ 12+ - - 17+ 12+ và 10- = 2+ 17+ Mg2+ 17+ và18- = 1- Phân tử MgCl2 17+ và 18- = 1- Cl- 1 x 2e Cl- to Phương trình hóa học : Mg + Cl2 → MgCl2
  13. KL:Liên kết ion • Đặc điểm liên kết: giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình. • Sự hình thành liên kết :cho và nhận electron. • Bản chất liên kết: lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.
  14. 2. Tính chất chung của hợp chất ion *Các hợp chất ion đều khá rắn, khó bay hơi, khó nóng chảy. Ví dụ: Nhiệt độ nóng chảy của NaCl là 800oC, của MgO là 2800oC *Tan nhiều trong nước. *Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trạng thái dung dịch, trạng thái rắn không dẫn điện.
  15. Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã lắng nghe