Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 43, Bài 30: Lưu huỳnh

ppt 12 trang thuongnguyen 8571
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 43, Bài 30: Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_43_bai_30_luu_huynh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 43, Bài 30: Lưu huỳnh

  1. Bài: 43 LƯU HUỲNH Lưu huỳnh dạng bột Lưu huỳnh tinh thể
  2. I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Nêu vị trí của lưu huỳnh trong BTH? Lưu huỳnh thuộc nhóm nào? Chu kỳ mấy? Cấu hình electron của nguyên tử S? Lớp ngoài cùng có bao nhiêu electron? - S thuộc ô thứ 16 , nhóm VIA , chu kì 3 . -Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4. -Có 6e ngoài cùng.
  3. I. Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của Lưu huỳnh - Lưu huỳnh tà phương (Sα )và Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) Cấu tạo tinh Lưu huỳnh tà Lưu huỳnh đơn tà thể và tính phương (Sα ) (Sβ) chất vật lý Cấu tạo tinh thể Khối lượng 2,07g/cm 3 1,96g/cm 3 riêng Nhiệt độ nóng 113o C 119 o C chảy o Nhiệt độ bền <95,5 o C Từ 95,5 đến 119 C
  4. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lý của lưu huỳnh a. Cấu tạo phân tử: Ở nhiệt độ thường phân tử có 8 nguyên tử , có cấu trúc vòng S8 ❖Lưu ý: để đơn giản người ta dùng ký hiệu S mà không dùng công thức phân tử S8 trong các phản ứng hóa học ❖ Hai dạng thù hình của lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ: to Sα Sβ
  5. II. Tính chất hóa học của lưu huỳnh ❖ Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa: -2, +4, +6. ❖Đơn chất lưu huỳnh có số oxi hóa trung gian là 0 nên khi tham gia phản ứng nó thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. 1.Tác dụng với Kim loại và Hidro - Tác dụng với kim loại: (S tác dụng với Fe) 0 0 +2 -2 Fe + S t o FeS Hg + S HgS - Lưu huỳnh tác dụng với Hidro t o H2 + S H2 S Số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống -2, S thể hiện tính oxi hóa
  6. 2. Tác dụng với phi kim ở nhiêt độ thích hợp lưu huỳnh tác dụng được với O2 , F2 , Cl2 0 0 +4 -2 S + O2 SO2 0 0 +6 -1 S + F2 SF6 Số oxi hóa của S tăng từ 0 đến +4 hoặc +6, S thể hiện tính khử ☻Như vậy S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
  7. III. Ứng dụng của lưu huỳnh:
  8. - Điều chế H2 SO4 -Lưu hóa cao su, chế tạo diêm, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy,
  9. V-TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH 1.Trạng thái tự nhiên Đơn chất (mỏ lưu huỳnh) và Hợp chất (muối sunfua, muối sunfat)
  10. 2. Sản xuất lưu huỳnh • *. Khai thác lưu huỳnh: dùng phương pháp Frasch. Phương pháp Frasch là pp dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ S để đẩy S nóng chảy lên mặt đất.
  11. *Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất: a) Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O b) Dùng H2S khử SO2 : 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O pp này cho phép thu hồi trên 90% lượng lưu huỳnh trong các khí thải độc hại SO2 và H2S.
  12. Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của chúng tôi