Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 50, Bài 29: Oxi - Ozon (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Đỗ Quỳnh Như

ppt 28 trang thuongnguyen 7990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 50, Bài 29: Oxi - Ozon (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Đỗ Quỳnh Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_50_bai_29_oxi_ozon_tiet_2_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 50, Bài 29: Oxi - Ozon (Tiết 2) - Năm học 2018-2019 - Đỗ Quỳnh Như

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM HỌC SINH Năm học: 2018 -2019 GV: Đỗ Quỳnh Như GVTT: Đỗ Quỳnh Như
  2. Khí gì hấp thụ được Tia tử ngoại mặt trời Là lá chắn hữu hiệu Cho sự sống sinh sơi ?
  3. Tiết 50: Bài 29: OXI – OZON (TIẾT 2) GVTT: Đỗ Quỳnh Như LOGO
  4. B - OZON I – Tính chất II – Ozon trong tự nhiên III - Ứng dụng
  5. I – TÍNH CHẤT 1. Cấu tạo và tính chất vật lý 1.1. Cấu tạo phân tử ozon Liên kết cộng hĩa trị Liên kết cho nhận O O O
  6. I – TÍNH CHẤT 1. Cấu tạo và tính chất vật lý: 1.1. Cấu tạo phân tử ozon  Ozon là một dạng thù hình của oxi. 1.2. Tính chất vật lý Hãy nêu tính chất vật lý  Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.của ozon ?  Hĩa lỏng ở -1120C.  Tan nhiều trong nước hơn khí oxi.
  7. I – TÍNH CHẤT 2. Tính chất hĩa học:  Ở điều kiện thường, ozon kém bền:  O3  O2 + O  O3 cĩ tính oxi hĩa rất mạnh, mạnh hơn O2.  O3 oxi hĩa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và hợp chất vơ cơ, hữu cơ.  O2 khơng oxi hĩa được Ag, cịn O3 oxi hĩa Ag thành Ag2O: Ag + O2  khơng xảy ra 2Ag + O3  Ag2O + O2
  8. I – TÍNH CHẤT
  9. I – TÍNH CHẤT 2. Tính chất hĩa học:  Ở điều kiện thường, ozon kém bền:  O3  O2 + O  O3 cĩ tính oxi hĩa rất mạnh, mạnh hơn O2.  O3 oxi hĩa hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và hợp chất vơ cơ, hữu cơ.  O2 khơng oxi hĩa được Ag, cịn O3 oxi hĩa Ag thành Ag2O: Ag + O2  khơng xảy ra 2Ag + O3  Ag2O + O2  O2 khơng tác dụng với KI, cịn O3 tác dụng được với dung dịch KI: 2KI + O3 + H 2O → I2 + 2KOH + O2 
  10. II – OZON TRONG TỰ NHIÊN Sự hình thành ozon Sấm sét Nhựa thơng Rong biển
  11. II – OZON TRONG TỰ NHIÊN Tia chớp O2 O2 + O O + O2 O O3 3
  12. II – OZON TRONG TỰ NHIÊN Vì sao sau cơn mưa giơng, khơng khí lại trong lành hơn ? Vì 2 nguyên nhân: + Nước mưa rửa trơi hết các luồng bụi bẩn trong khơng khí. + Khi cĩ tia sấm sét sẽ gây nên các biến đổi hĩa học do cĩ 1 lượng oxi trong khơng khí biến thành ozon.
  13. II – OZON TRONG TỰ NHIÊN 20-30 km Ozon tập trung nhiều ở lớp khí quyển trên cao (tầng bình lưu).
  14. II – OZON TRONG TỰ NHIÊN Tại sao chúng ta khơng bị ảnh hưởng bởi tia tử ngoại ? tia tư ngo¹i 3O2 2O3
  15. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON Thực trạng tầng ozon: Lỗ thủng tầng ozon lớn nhất ở Nam cực (2000 )
  16. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
  17. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON Khơng tiếp xúc với Tiếp xúc với tia tử tia tử ngoại ngoại
  18. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON Nguyên nhân gây lỗ thủng tầng ozon: Một số hố chất dùng khi bay hơi vào khí quyển làm suy thối tầng ozon. Các chất đĩ là: Cloroflorocacbon (CFC), Halon Cacbontetraclorua, Metyl clorofoc, Metyl bromua Chúng được dùng trong tủ lạnh, bình cứu hoả, bình xịt, nhựa xốp, chất làm sạch kim loại v.v
  19. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON H S NOX 2 CO2 SO2 Cl2 CO F2
  20. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON Vậy chúng ta cần phải làm gì khi tầng ozon ngày càng suy giảm ? - Hạn chế việc thải các khí độc vào mơi trường, khí quyển ( CO2 , SO2, NO2 .). - Hạn chế chất CFC bằng cách sử dụng chất khác (như HCFC) thay thế trong cơng nghiệp làm lạnh. - Trồng và bảo vệ rừng.
  21. III – ỨNG DỤNG - Hiện tượng mù quang hĩa gây đau cơ bắp, là nguồn gốc của căn bệnh khĩ thở. - Giảm thị lực, gây khĩ khăn cho con người khi tham gia giao thơng. - Gây hiệu ứng nhà kính.  Ozon vừa là chất bảo vệ vừa là chất gây ơ nhiễm. Hiện tượng mù quang hĩa
  22. III – ỨNG DỤNG Tẩy trắng tinh bột Bảo quản hoa quả Chữa sâu răng Sát trùng nước sinh hoạt
  23. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1 Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì: A. Chúng được tạo ra từ cùng một nguyên tố hĩa học oxi B. Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử trong phân tử khác nhau C. Đều cĩ tính oxi hĩa D. Đều cĩ cùng nơtron và proton
  24. BÀI TẬP CỦNG CỐ 2 Ứng dụng nào sau đây khơng phải của ozon: A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn B. Chữa sâu răng C. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt
  25. BÀI TẬP CỦNG CỐ Những câu sau câu nào SAI khi nĩi về tính chất hĩa 3 học của ozon: A. Ozon kém bền hơn oxi B. Ozon oxi hĩa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt C. Ozon oxi hĩa Ag thành Ag2O - D. Ozon oxi hĩa I thành I2
  26. BÀI TẬP CỦNG CỐ 4 Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 và khí O3 bằng phương pháp hĩa học: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch KI + hồ tinh bột
  27. BÀI TẬP CỦNG CỐ Trái cây được bảo quản lâu hơn trong mơi trường vơ 5 trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng này dựa trên tính chất nào sau đây: A. Ozon khơng tác dụng được với nước B. Ozon là chất khí cĩ mùi đặc trưng C. Ozon là chất cĩ tính oxi hĩa mạnh D. Ozon trơ về mặt hĩa học