Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 53, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit - Năm học 2018-2019 - Đỗ Quỳnh Như
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 53, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit - Năm học 2018-2019 - Đỗ Quỳnh Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_53_bai_32_hidro_sunfua_luu_huy.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 53, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit - Năm học 2018-2019 - Đỗ Quỳnh Như
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH Năm học: 2018 -2019 GVTT: Đỗ Quỳnh Như
- KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày tính chất hóa học của lưu huỳnh. Viết PTHH minh họa. Đáp án: Tính chất hóa học của lưu huỳnh: - Có tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại hay hiđro: t0 23Al+ S ⎯⎯→ Al23 S t0 HSHS22+ ⎯⎯→ - Có tính khử khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh hơn như O2, F2 t0 S+ O22 ⎯⎯→ SO
- Tiết 53: Bài 32: (Tiết 1)
- H I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I Đ R Nêu các tính chất O vật lý của H2S ? S U N F U A
- H I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ I Đ ❖ Khí, không màu, mùi trứng thối, rất độc. R ❖ Hóa lỏng ở -600C. O S ❖ Nặng hơn không khí (d ~ 1,17). U ❖ Tan ít trong nước. N F U A
- H II. TÍNH CHẤT HÓA I Đ Khí hiđro sunfua R khi tan vào nước O thể hiện tính chất S gì ? U N F U A
- H II. TÍNH CHẤT HÓA I 1. Tính axit yếu: Đ R ❖ Hiđro sunfua tan trong nước tạo thành dung O dịch axit rất yếu (yếu hơn H2CO3), gọi là axit S sunfuhiđric. U ❖ Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch N F bazơ tạo 2 muối: U • Muối trung hòa chứa ion S2-. A • Muối axit chứa ion HS-.
- H II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC I 1. Tính axitHỌC yếu: Đ Ví dụ: R H2S + NaOH → NaHS + H2O O Natri hiđrosunfua S U H2S + 2 NaOH → Na2S + 2H2O N Natri sunfua F U A
- H II. TÍNH CHẤT HÓA I 1. Tính axit yếu: Đ ❖ Dựa vào tỉ lệ số mol của H2S và NaOH: R n O T = NaOH n S HS2 U T 1 1 < T < 2 T 2 N F NaHS NaHS Na2S U Na2S A
- H II. TÍNH CHẤT HÓA I 2. Tính khử mạnh: Đ -2 0 +4 +6 R O S -2 U H2S N F Tính khử mạnh U A
- H II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC I 2. Tính khử mạnh: Đ Khi tham gia phản ứng hóa học, tùy thuộc R vào điều kiện phản ứng mà S-2 bị oxi hóa O thành S0 hoặc S+4 hoặc S+6. S a) Tác dụng với oxi: U N F U A
- H I Đ R O S U N F U A
- H II. TÍNH CHẤT HÓA I a) Tác dụng với oxi: Đ ❖ Khi đốt khí H2S trong không khí, khí H2S R cháy với ngọn lửa xanh nhạt; H S bị oxi hóa O 2 thành SO2. S −2 0 − 2 + 4 t0 2HSOHOSO+ 32 ⎯⎯→ 2 + 2 U 2 2 2 N ❖ Ở điều kiện thường hoặc không đủ oxi F không khí; H2S bị oxi hóa thành S. U −−2 0 2 0 2HSOHOS+2 ⎯⎯→ 2 + 2 A 22
- H II. TÍNH CHẤT HÓA I 2. Tính khử mạnh: Đ R b) Tác dụng với nước brom, clo: O ❖ H2S làm mất màu nước brom, nước clo: S −2 0 + 6 − 1 H S+4 Br2 + 4 H O → H S O + 8 H Br U 2 2 2 4 N −2 0 + 6 − 1 HS+4 Cl2 + 4 HO → HSO + 8 HCl F 2 2 2 4 U A
- H III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU I 1. Trạng thái tự nhiên: Đ R O S U N F U A
- SUỐI NƯỚC NÓNG
- KHÍ THẢI NÚI LỬA
- NƯỚC THẢI SINH HOẠT
- XÁC ĐỘNG VẬT PHÂN HỦY
- KHÍ THẢI NHÀ MÁY
- TRỨNG THỐI
- H III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU I 1. Trạng thái tự nhiên: Đ ❖ H S có ở khí ga, suối nước nóng, khí núi R 2 O lửa, xác động thực vật, khí thải nhà máy S U N F U A
- H III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ CHẾ I 2. Điều chế: Đ Để điều chế H S R 2 trong phòng thí O nghiệm người ta đi S từ hóa chất nào ? U N F U A
- HCl H2S Bông tẩm dd Cu(NO3)2 H2S Điều chế và thu khí H S FeS 2 trong phòng thí nghiệm
- H III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ CHẾ I 2. Điều chế: Đ R ❖ Hóa chất: Dung dịch HCl với FeS. O ❖ PTHH: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S S U Lưu ý: Để điều chế H2S, người ta phải đi N từ muối sunfua tan được trong axit như F FeS, ZnS, MnS, U A
- H BÀI TẬP CỦNG CỐ I Đ Câu 1: Dung dịch H2S để lâu trong không R khí sẽ có hiện tượng: O A. Có vẩn đục vàng S U B. Có vẩn đục đen N C. Cháy trong không khí F D. Không có hiện tượng gì U A
- H BÀI TẬP CỦNG CỐ I Câu 2: Cho phản ứng hóa học: Đ H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HBr R Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các O S chất phản ứng ? U A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử N B. H S là chất khử, Cl là chất oxi hóa F 2 2 U C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử A D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
- H BÀI TẬP CỦNG CỐ I Đ Câu 3: Hấp thụ 0,3mol khí H2S vào dung R dịch chứa 0,5mol NaOH. Sau phản ứng thu O được những muối nào ? S U A. NaHS N B. Na2S F C. NaHS và Na S U 2 D. Na SO A 2 4