Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 56, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 56, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_56_bai_32_hidro_sunfua_luu_huy.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 56, Bài 32: Hidro sunfua. Lưu huỳnh dioxit. Lưu huỳnh trioxit
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1/Hoàn thành các phương trình phản ứng sau : a) S + ? H2S b) S + ? SO2 c) S + Fe ? d) S + F2 ? 2/ Xác định vai trò của lưu huỳnh (S) trong các phản ứng trên ? V
- TIẾT 56
- HIDRO SUNFUA CÓ TRONG NƯỚC Protein thối rữa THẢI SINH HOẠT
- - Là chất khí, không màu, mùi trứng thối, rất- Chođộc. biết trạng thái, màu sắc, mùi của hidrosunfua. - Hơi nặng- So sánh hơn khối không lượng phânkhí tử của hidrosunfua so với không khí - Tan (nặngít trong hay nư nhẹớ hơnc. so với không khí ).
- ?? Dựa vào thànhsố oxi phầnhóa của phânlưu tử,huỳnh cấu tạotrong phânH2 Stửvà các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh, hãy cho H2S, hãy dự đoán xem H2S có tính chất hóa biết ngoài tính axit yếu ra H2S còn thể hiện tính chấthọchóa gì?học gì? -2 0 +4 +6 Tính khử S mạnh H H Tính axit yếu
- 1/ Tính axit yếu +HO H S(khí) 2 2 ⎯⎯⎯→ H2S(dd) khí hiđro sunfua axit sunfuhiđric - Axit H2S là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic - Là axit hai lần axit + Tác dụng với dd bazơ muối + H2O H2S khi tác dụng với dd bazơ như NaOH thì có khả năng tạo ra muối gì?
- 1/ Tính axit yếu NaOH + H2S → NaHS + H2O (1) (Natri hiđrosunfua) 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O (2) (Natri sunfua) n NaOH T= 1 T 2 T 2 n T 1 HS2 Sản phẩm NaHS, NaHS & Na S Na2S, 2 NaOH dư muối H2S dư Phương trình (1) (1) & (2) (2) phản ứng
- 1/ Tính axit yếu +HO H S(khí) 2 2 ⎯⎯⎯→ H2S(dd) khí hiđro sunfua axit sunfuhiđric H2S(k) - Axit H2S là axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic - Là axit hai lần axit + Tác dụng với dd bazơ muối + H2O + Tác dụng với dd muối H2S + Pb(NO3)2 PbS + 2HNO3 đen
- 2/ Tính khử mạnh a) Tác dụng với đơn chất * Với oxi -2 0 2 H2S + O2(thiếu) 2S + 2 H2O vàng +4 -2 to 2 3 2 2 H2S + O2 dư oxi SO2 + H2O Tại sao dung dịch H2S Vậy H2S có tồn tại đểlâu lâu trong không khí trong không dầnkhí không?trở nên có vẩn đục màu vàng?
- 2/ Tính khử mạnh a) Tác dụng với đơn chất * Với clo, brom -2 0 +6 -1 H2S + 4 Br2 + 4 H2O → H2SO4 + 8 HBr H2S làm mất màu dung dịch brom b) Tác dụng với hợp chất: H2SO4 (đđ) , SO2 , HNO3 . . . -2 +4 0 2 H2S + SO2 → 3 S↓ + 2 H2O vàng
- 1/ Điều chế Tại sao người ta không sản xuất a) Trong công nghiệp: Không sản xuất hiđro sunfua b) Trong phòng thí nghiệm: trong công nghiệp ? *Nguyên tắc : Dùng muối sunfua (trừ PbS và CuS) tác dụng với axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng) Vd: FeS +2HCl → FeCl2 + H2S
- 2/ Trạng thái tự nhiên HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NÚI LỬA
- 2/ Trạng thái tự nhiên HIDRO SUNFUA CÓ TRONG SUỐI NƯỚC NÓNG
- 2/ Trạng thái tự nhiên HIDRO SUNFUA CÓ TRONG KHÍ THẢI NHÀ MÁY
- CỦNG CỐ Muối sunfua (FeS, ZnS ) + HCl (H2SO4 loãng) +X +H O NaHS + NaOH Hiđro sunfua 2 2 H2SO4 (H S) + HX Na2S 2 Dư Thiếu + O2 SO + H O S + H2O 2 2
- CỦNG CỐ Câu 1: Cho các chất khí : O2 , Cl2 , SO2 , H2 các dung dịch: H2SO4(đ), HCl , KOH ,CuSO4 Số chất tác dụng được với H2S là : A / 4 B / 6 C / 7 D / 8
- CỦNG CỐ Câu 2 :Trong các phản ứng sau đây,phản ứng nào H2S đóng vai trò là chất khử ? (1) H2S + NaOH (2) H2S + Pb(NO3)2 (3) H2S + O2 (4) H2S + Br2+ H2O (5) H2S + SO2 (6) H2S + HNO3 A/ 1,2 B/ 3,4,5 C/ 3,4 D / 3,4,5,6
- CỦNG CỐ Câu 3 :Dẫn 6,72lít khí2 H S(đkc) vào 300 ml dd NaOH 1M . Sản phẩm thu được sau phản ứng là : A / Na2S B/ Na2S và NaOH dư C / NaHS D/ NaHS và Na2S Dặn dò : -BTVN : 3 ,8 trang 138 , 139 SGK -Chuẩn bị nội dung cho bài học lưu huỳnh dioxit , lưu huỳnh trioxit .