Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 61, Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

ppt 12 trang thuongnguyen 8924
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 61, Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_61_bai_36_toc_do_phan_ung_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Tiết 61, Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

  1. MÔN HÓA HỌC
  2. Thí nghiệm 1 25 ml H2SO4 0.1M I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học 1 1. Thí nghiệm BaSO BaCl + H SO → BaSO4↓ + 2HCl (1) 2 2 4 25 ml Na S O +H SO →S↓+SO ↑+Na SO +H O (2) 2 2 3 2 4 2 2 4 2 BaCl2 0.1M (Natri thiosunfat) 2. Nhận xét Thí nghiệm 2 - Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2). 25 ml - Các phản ứng xảy ra nhanh chậm rất khác nhau. H2SO4 0.1M Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia phản ứng 10146789253 hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian S Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ t 1 25 ml đến t2 là tốc độ trung bình của phản ứng. Na2S2O30.1M
  3. Xét phản ứng: A →B t1 C1 C1’ (mol/l) t C C ’ (mol/l) I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học 2 2 2 Tốc độ trung bình của phản ứng trong 1. Thí nghiệm khoảng thời gian từ t1 đến t2 là: BaCl2 + H2SO4 →BaSO4↓ +2HCl (1) C1 − C2 − (C2 − C1) CA v = = = − (Tính theo chất Na2S2O3 + H2SO4 → S↓ + SO2↑+ t 2 − t 1 t 2 − t 1 t tham gia phản ứng) Na2SO4+H2O (2) C '−C ' C 2. Nhận xét v = 2 1 = + B (Tính theo sản phẩm) t2 − t1 t Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn phản ứng (2). VD: Xét phản ứng: Các phản ứng xảy ra nhanh chậm rất khác nhau. Br2 + HCOOH →2HBr + CO2 Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của Ban đầu: 0,0120 (mol/l) một trong các chất tham gia phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian Sau 50s: 0,0101 (mol/l) Tốc độ trung bình của phản ứng trong Tốc độ phản ứng trong khoảng thời gian từ t1 khoảng thời gian 50s là: đến t2 là tốc độ trung bình của phản ứng. (0,0120 − 0,0101) v = = 3,8.10−5 (mol / l.s) 50
  4. Thí nghiệm 1 25 ml II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ H2SO4 0.1M phản ứng 30s 1. Ảnh hưởng của nồng độ * Thí nghiệm S Na2S2O3 + H2SO4→ S↓+ SO2↑+ Na2SO4+ H2O 25 ml → Màu trắng đục ở thí nghiệm (1) xuất hiện Na2S2O30.1M sớm hơn ở thí nghiệm (2) → Phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra nhanh hơn ở thí nghiệm (2) Thí nghiệm 2 → Tốc độ phản ứng lớn hơn 25 ml → Tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ của H2SO4 0.1M phản ứng tăng 60s S 10 ml Na2S2O30.1M +15ml H2O
  5. Xét phản ứng: 2HI(k)→H2(k) + I2(k) II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Vận tốc phản ứng P (atm) 1. Ảnh hưởng của nồng độ HI (mol/(l.s)) * Thí nghiệm -8 1 1,22.10 Na2S2O3 + H2SO4→ S↓+ SO2↑+ Na2SO4+ H2O 4,48.10-8 → Khi tăng nồng độ tốc độ của chất phản 2 ứng, tốc độ của phản ứng tăng. → Áp suất tăng thì tốc độ của 2. Ảnh hưởng của áp suất phản ứng tăng. Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng nên tốc độ của phản ứng tăng.
  6. Thí nghiệm 1 25 ml H2SO4 0.1M II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ 30s phản ứng 1. Ảnh hưởng của nồng độ S * Thí nghiệm: 25 ml Na2S2O3+ H2SO4→S↓+ SO2↑+ Na2SO4 + H2O → Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ Na2S2O30.1M của phản ứng tăng 2. Ảnh hưởng của áp suất Thí nghiệm 2 → Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng 25 ml nên tốc độ của phản ứng tăng. H SO 0.1M 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 2 4 15s * Thí nghiệm: Na S O + H SO →S↓+ SO ↑+ Na SO + H O 2 2 3 2 4 2 2 4 2 S → Màu trắng đục ở thí nghiệm (2) xuất hiện sớm hơn ở thí nghiệm (1) → Phản ứng ở thí nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn → Tốc độ phản ứng lớn hơn 25ml → Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của phản ứng tăng Na2S2O30.1M
  7. Củng cố I. Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học 1. Dùng không khí nén, nóng thổi 1. Thí nghiệm vào lò cao để đốt cháy than cốc 2. Nhận xét (trong sản xuất gang), người ta đã Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ của một trong các chất tham gia phản ứng phản ứng? hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian A. Nhiệt độ C.Tăng diện tích II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ B. Áp suất D. Cả A và B đều đúng phản ứng 1. Ảnh hưởng của nồng độ 2. Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất phản ứng là 0,36mol/l. * Thí nghiệm → Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng của phản ứng tăng độ chất đó còn 0,20 mol/l. Tốc độ 2. Ảnh hưởng của áp suất trungv bình của phản ứng là → Khi áp suất tăng thì nồng độ chất khí tăng A. = 0,16 mol/ls C. = 0,016 mol/ls nên tốc độ của phản ứng tăng. B. = 0,36 mol/ls D. = 0,20 mol/ls 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ (0,36 − 0,20) * Thí nghiệm v = = 0,016(mol / l.s) → Khi tăng nhiệt độ, tốc độ của phản ứng 10 tăng
  8. 4. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc a. Thí nghiệm  CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O ❖ Ống nghiệm 2 (đá vôi hạt nhỏ) phản ứng xảy ra sớm hơn b. Kết luận ❖ Khi tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng → tốc độ phản ứng tăng 5. Ảnh hưởng của chất xúc tác Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc
  9. III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Vận dụng Giải thích vì sao: 1. Khí đun người ta thường phải chẻ củi 2. Khi nung đá vôi, người ta thường đập nhỏ đá vôi và nung ở nhiệt độ cao? 3. Khi ủ rượu người ta phải cho men vào. 4. Khi ủ sữa chua,phải dùng một hộp sữa chua làm mồi. 5. Tại sao viên than tổ ong lại có nhiều lỗ. 6. Dùng nồi áp suất nấu nhanh chín hơn nồi thường
  10. 3. Tăng nhiệt 0 độ(t C) 4. Tăng diện 2. Tăng áp tích tiếp xúc suất(p) bề mặt 1. Tăng Tốc độ 5. Chất xúc nồng độ phản ứng tác (CM, C%) (V) tăng ❖ Lưu ý: Xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc. 11/05/2021 11
  11. Công thức tính tốc độ của phản ứng tổng quát sau: aA + bB ⎯⎯ →cC + dD C C C C v = − A = − B = + C = + D a. t b. t c. t d. t Tốc độ phản ứng hóa học 12