Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen - Nguyễn Hải Yến

pptx 22 trang thuongnguyen 7333
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen - Nguyễn Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_26_luyen_tap_nhom_halogen_nguye.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen - Nguyễn Hải Yến

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG HALOGEN GV: NGUYỄN HẢI YẾN
  2. CHƯƠNG: HALOGEN Khởi động 01 Cả lớp cùng tham gia trò chơi. Ôn tập lý thuyết 02 Trọng tâm: Clo và axit Clohiđric(HCl) Bài tập 03 Nhận biết các dung dịch khác nhau. Bài tập 04 Kim loại tác dụng với axit Clohiđric(HCl)
  3. KHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
  4. MA CÀ RỒNG
  5. CƠ BẮP
  6. YẾU ỚT
  7. BĂNG CỐC
  8. BÓNG ĐÁ
  9. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
  10. Fe + Cl → 2 FeCl3 H2 + Cl2 → HCl HCl + NaOH → NaCl + H2O
  11. Axit Bazơ Tác dụng với kim loại Làm quỳ tím chuyển màu đỏ M + HCl → MCln + H2 Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 HCl Tác dụng với oxit bazơ/ bazơ Tác dụng với muối • HCl + M(OH) → MCl + H O HCl + Muối → Muối mới + axit mới n n 2 • HCl + M2On → MCln + H2O 2HCl + Na2CO3 → NaCl + CO2 + H2O
  12. BÀI TẬP NHẬN BIẾT
  13. NHẬN BIẾT DUNG DỊCH CHẤT CHỈ THỊ PHẢN ỨNG ĐẶC TRƯNG NHẬN BIẾT ION HALOGENUA A B QUỲ TÍM Thuốc thử: Dung dịch AgNO3 Phenolphtalein HaX KL+gốc axit M(OH)a
  14. BT1: Sắp xếp các chất sau vào đúng cột: NaCl, HBr, KOH, K2CO3, H2SO4, NaNO3, Ba(OH)2, HCl Axit Bazơ Muối HBr KOH NaCl K2CO3 H2SO4 Ba(OH)2 NaNO3 HCl HaX M(OH)a KL+gốc axit
  15. BT1: Chỉ dùng 1 thuốc thử phân biệt các dung dịch sau: NaCl, HCl, NaOH Muối Không đổi màu NaCl NaCl Quỳ Axit Đỏ HCl HCl tím Bazơ Xanh NaOH NaOH
  16. Bài tập BT3: Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau và viết nhận phương trình phản ứng xảy ra (nếu có): HCl, HBr, KOH, K CO biết 2 3 dung BT4: Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau và viết dịch phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) : NaF, NaCl, NaBr, NaI BT5: Nhận biết các dung dịch riêng biệt sau và viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) : H2SO4, NaCl,NaBr, Ba(OH)2
  17. BÀI TẬP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT HCl Kim loại không tác dụng với HCl: Cu, Ag, Au, .
  18. 4 BƯỚC LÀM BÀI TOÁN HÓA PTPƯ: Fe + HCl → FeCl + H 2 2 2 0101 1 2 1 1 TínhTính sốsố molmol a 2a a a 0202 ViếtViết phươngphương trìnhtrình 0303 TínhTính theotheo phươngphương trìnhtrình 04 푽 풏 = 풏 = 풏 = 푪푴. 푽 Tính theo 푴 , ퟒ đề bài
  19. 푽 풏 = 풏 = BÀI TẬP 푴 , ퟒ 푴푭풆 = 56 YouBT6: can Resize Xác withoutđịnh losing quality 푴 = . 푴 + . 푴 You can Change Fill 푴푪풍 = 35,5 푭풆푪풍 푭풆 푪풍 Colorphân & tử khối của Line Color = 1.56 + 2.35,5 푴풁풏 = 65 các chất sau: , a. 5,6 gam kim loại sắt 풏 = = = 0,1 (mol) 푭풆 푴 FREE PPTBT7 : Tính số m TEMPLATESmol của: 푽 b. 4,48 lít khí H ở đktc ퟒ,ퟒ 2 풏푯 = = = 0,2 (mol) www.allppt.com , ퟒ ,ퟒ V
  20. BT 8: Cho 11,2 gam kim loại sắt tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sinh ra V lít khí H2 ở đkdtc. Tính V? m , 풏 = = = 0,2 (mol) Tính số mol 풏 = 푭풆 푴 푴 Fe + 2 HCl → FeCl + H Viết phương trình 2 2 1 2 1 1 0,2 0,2 Tính theo phương trình 풏푯 = 풏푭풆 = , ( 풐풍) 푽 풏 = 푽 = 풏 . , ퟒ (lít) Tính theo đề bài , ퟒ 푯 푯 = 0,2.22,4 = 4,48
  21. Bài tập Kim loại tác dụng với axit HCl BT8: Cho 9,75 gam kim loại kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl, sinh ra V lít khí H2 ở đktc. Tính V? BT9: Cho m gam kim loại sắt tác dụng hết với dung dịch HCl, sinh ra 6,72 lít khí H2 ở đktc. Tính m BT10: Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 kim loại đồng và sắt tác dụng hết với dung dịch HCl, sinh ra V lít khí H2 ở đktc và còn 9,6 gam chất rắn không tan. Tính V?
  22. Thank you Không có gì là không thể đối với một người luôn biết cố gắng!