Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 20: Đại cương về hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 20: Đại cương về hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_20_dai_cuong_ve_hoa_hoc.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 20: Đại cương về hóa học
- BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 Bài 20 ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ
- Em hãy cho một số ví dụ về hợp chất hữu cơ đã học? VÍ DỤ CH4; C2H4; C2H2; C6H6; C2H5OH; CH3COOH ; C6H12O6 ; Phạm Lợi - PTDT Nôi Trú Than Uyên
- Baøi 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ I. Khái niệm về hóa học hữu cơ và hợp chất hữu cơ - Hóa học hữu cơ là ngành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ. - Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua .)
- Baøi 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ II. Phân loại hợp chất hữu cơ - Dựa vào thành phần nguyên tố
- VÍ DỤ CH4; C2H4; C2H2; C6H6; C2H5OH; CH3COOH ; C6H12O6 ; NHÓM I NHÓM II CH4; C2H4; C2H2; C2H5OH; CH3COOH ; C6H6; C6H12O6 ;
- Baøi 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ II. Phân loại hợp chất hữu cơ - Dựa vào thành phần nguyên tố Hợp chất hữu cơ Hiđrocacbon Dẫn xuất của hiđrocacbon ( Chỉ chứa C,H ) (Ngoài C,H còn chứa O,N,Cl,S ) Hîp Hi®ro Hi®ro DÉn Hi®ro Ancol, Axit, chÊt cacbon cacbon xuÊt An®ehit Amin, cacbon phenol, este t¹p no kh«ng halo xeton nitro th¬m ete chøc, no gen polime
- Baøi 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ II. Phân loại hợp chất hữu cơ - Dựa vào mạch cacbon Hợp chất hữu cơ mạch vòng Benzen : C6H6 Hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ mạch không vòng Axetilen : C2H2
- Một số hiđrocacbon Axetilen Metan Etilen (Hiđrocacbon no) (Hiđrocacbon không no) Benzen (Hiđrocacbon thơm)
- Baøi 20: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ III. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ Đặc điểm cấu tạo - Chủ yếu là liên kết cộng hóa trị - Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp ( dễ bay hơi ) Tính chất vật lý - Phần lớn không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Thường kém bền với nhiệt, dễ cháy Tính chất hóa học - Phản ứng hóa học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng khác nhau trong cùng điều kiện, tạo ra hỗn hợp sản phẩm
- Baøi 20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố 1) Phân tích định tính a) Mục đích: Xác định nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ
- THÍ NGHIỆM CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O Màu trắng ( trắng) ( xanh) Hỗn hợp chuyển sang glucozo và màu xanh CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O CuO + CuO, t0 Glucozo CO2 + H2O Trong phân tử glucozơ có nguyên tố C và H b) Nguyên tắc: - Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản - Sau đó nhận biết chúng bằng bị vẩn đục các phản ứng đặc trưng.
- Bài20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố 1) Phân tích định tính c) Phương pháp tiến hành: Hợp chất hữu cơ + CuO, to Quỳ CuSO4 khan tím Sản phẩm cháy (trắng) dd Ca(OH)2 ẩm CaCO hóa CuSO4 .5H2O 3 (hóa xanh) (bị vẩn đục) xanh SP cháy SP cháy có H O 2 SP cháy có CO2 có NH3 Có H Có C Có N
- Baøi 20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố 1) Phân tích định tính 2) Phân tích định lượng a) Mục đích: Hãy cho biết mục đích - Xác định thành phầncủa phương phần trăm pháp về phân khối lượng các nguyên tố có trongtích hợp định chất tính?hữu cơ b) Nguyên tắc - Cân một lượng chính xác hợp chất hữu cơ - Chuyển nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản như CO2 , H2O , N2 - Xác định m hoặc V của CO2, H2O, N2 Từ đó tính m và %m của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
- c/ Phương pháp tiến hành a (gam) hợp chất hữu + CuO, to CO2 + H2O + N2 cơ chứa C, H, O, N CO2+H2O+N2 CO2 + N2 N2 Tìm mN %N H2SO4 đặc dd KOH m bình tăng = mHO m bình tăng = m 2 co2 Tìm m Tìm mH %H C %C
- Nếu dẫn sản phẩm cháy chỉ qua bình đựng dd KOH thì khối lượng của bình thay đổi CO +H O+N 2 2 2 như thế nào ? m bình tăng = m +m HO2 CO2 dd KOH
- Bài20 MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố 2) Phân tích định lượng d) Biểu thức tính 12.m CO 2.m m = 2 = 12.nCO ; H2O = 2. n C 2 mH = H2O 44 18 28.VN m = 28.n 2 ; mO = a – (mC + mH + mN) N N2 = 22,4 * Tính %m m . 100% m . 100% %C = C ; %H = H a a m . 100% %N = N ; %O = 100% - (%C + %H +%N) a
- Câu 1 : Ñoát chaùy hoaøn toaøn 0,61 g moät hôïp chaát höõu cô A thu được 0,44g CO2 (ñktc) vaø 0,27g H2O vaø 112 ml khí N2 (ñktc) .Tính khoái löôïng và % m caùc nguyeân toá trong hôïp chaát höõu cô A Giải: 12.m 0,12.100% CO2 %C = = 19,67% mC = = 0,12 g 44 0,61 2.m H2O mH = = 0,03 g %H = 4,92 % 18 28.VN 2 mN = = 0,14 g %N = 22,95 % 22,4 mO = a – (mC + mH + mN) = 0,32g %O = 52,46 %
- Câu 2: Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu (X): Hợp chất hữu cơ Hợp chất Hợp chất Hiđrocacbon Dx hiđrocacbon vô cơ C3H8 X CH3Br X NaNO3 X CH3NO2 X CH3COONa X C6H6 X K2CO3 X
- Câu 3 Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A . Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 3 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng thêm 1,68 gam. Tính %m các nguyên tố Phạm Lợi - PTDT Nôi Trú Than Uyên
- Thí nghiệm: Xác định định tính C,H có trong glucozo Bông trộn Hỗn hợp glucozo CuSO4 khan và CuO ( màu trắng) Màu trắng chuyển sang màu xanh bị vẩn đục dd Ca(OH)2