Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Trường THPT Đồng Quan

ppt 39 trang thuongnguyen 5941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Trường THPT Đồng Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_40_ancol_truong_thpt_dong_quan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 40: Ancol - Trường THPT Đồng Quan

  1. TRƯỜNG THPT ĐỒNG QUAN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A12
  2. BÀI 40 : ANCOL
  3. I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa
  4. I.1 .ĐỊNH Định nghNGHĨA,ĩa PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa Cho một số chất sau: CH -CCH -OHOH OH 3 2 CH2=CH-CCH2-OH CCH2 CCH CHC 2 (1) (2) OH OH OHOH (4) (3) a. Nêu điểm chung về cấu tạo trong phân tử của các chất trên? b. Điểm khác nhau về cấu tạo giữa các chât đó là gì ? c . Các chất 1,2,4 là ancol . Vậy ancol là gì ?
  5.  Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no.
  6. Lưu ý: + Một nguyên tử cacbon chỉ liên kết với một nhóm -OH + Nhóm - OH không liên kết trực tiếp với C không no.
  7. 2. Phân loại Cơ sở phân loại ancol: + Dựa vào số nhóm– OH trong phân tử. + Dựa vào gốc Hiđrocacbon. + Dựa vào bậc ancol.
  8. 2. Phân loại a. Dựa vào số nhóm –OH trong phân tử
  9. 2. Phân loại a. Dựa vào số nhóm –OH trong phân tử Cho một số ancol sau: (1) CH3-CH2-OH (2) CH2=CH-CH2-OH  ancol đơn chức (3) CH2 CH2 OH OH etylen glicol  ancol đa chức (4) CH2 CH CH2 glixerol OH OH OH Dựa vào số nhóm – OH, ancol chia thành những loại nào?
  10. 2. Phân loại b. Dựa vào gốc hiđrocacbon
  11. 2. Phân loại b. Dựa vào gốc hiđrocacbon Cho một số ancol sau: (1) CH3-CH2-OH CH CH CH (2) 2 2  ancol no OH OH OH (4) CH2=CH-CH2-OH  ancol không no CH OH (5) 2  ancol thơm Dựa vào gốc hiđrocacbon, ancol chia thành những loại nào?
  12. ? Làm bài tập trong PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 ( 3’) Hãy điền tiếp vào bảng phân loại ancol sau: Ancol no / không no/ đơn chức/ mạch hở/ thơm đa chức mạch vòng CH3-CH2-OH CH2=CH-CH2-OH CH2 OH OH CH2 CH CH2 OH OH OH
  13. ? Làm bài tập trong PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (3’) Hãy điền tiếp vào bảng phân loại ancol sau: Ancol no / không no/ đơn chức/ mạch hở/ thơm đa chức mạch vòng CH3-CH2-OH CH2=CH-CH2-OH CH2 OH OH CH2 CH CH2 OH OH OH
  14. Kết quả PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Ancol no / không no/ đơn chức/ mạch hở/ thơm đa chức mạch vòng no đơn chức mạch hở CH3-CH2-OH CH2=CH-CH2-OH không no đơn chức mạch hở thơm đơn chức CH2 OH OH no đơn chức mạch vòng no đa chức mạch hở CH2 CH CH2 OH OH OH  Ancol no, đơn chức, mạch hở ankanol( ) có công thức chung là: CnH2n+1OH (n 1)
  15. 2. Phân loại c. Dựa vào bậc ancol
  16. 2. Phân loại c. Dựa vào bậc ancol I I C - C - OH  Ancol bậc 1 I II I CH3- CH- CH3  OH Ancol bậc 2 OH I III I CH3- C - CH3  Ancol bậc 3 I CH3  Bậc ancol tính bằng bậc của nguyên tử cacbon no liên kết với nhóm –OH
  17. ? Làm bài tập trong PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Xác định bậc ancol của các ancol sau: (1) Ancol bậc I CH3-CH2 -CH2-CHC 2OH (2) Ancol bậc II CH3- CHC - CH2-CH3 OH (3) Ancol bậc I CH3- CH- CCH2OH CH3 OH (4) CH3- C - CH3 Ancol bậc III CH3
  18. II. ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP 1. Đồng phân Xét các ancol no, mạch hở, đơn chức:  - Đồng phân về vị trí nhóm chức.  - Đồng phân về mạch cacbon.  Thí dụ: các đồng phân rượu của hợp chất có CTPT C4H10O - Ngoài ra còn có đồng phân về nhóm chức. C2H6O: CH3CH2-OH : ancol CH3-O-CH3 : ete
  19. 2. Danh pháp a. Tên thông thường:  Tên ancol = ancol + tên gốc ankyl + ic Gọi tên các ancol sau theo tên thông thường: Số ngtử C Công thức cấu tạo Tên thông thường 1 CH3–OH Ancol metylic 2 CH3–CH2–OH Ancol etylic 3 CH3–CH2–CH2–OH Ancol propylic
  20. 2. Danh pháp b. Tên thay thế tên mạch số nhỏ nhất Tên số chỉ vị trí tên  = + chính + chỉ vị trí + ol ancol nhánh nhánh + = nhóm OH (ankan) Lưu ý: + Chọn mạch chính là mạch dài nhất và chứa nguyên tử C liên kết với nhóm –OH. + Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch chính: bắt đầu từ phía gần nhóm –OH hơn.
  21. III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
  22. III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Bảng một vài hằng số vật lý của một số ancol đầu dãy đồng đẳng: o Độ tan Số C Công thức cấu tạo ts, C Khối lượng riêng g/100g H O (25oC) g/cm3 (ở 20oC) 2 1 CH3OH 64,7 0,792 2 CH3CH2OH 78,3 0,789 3 CH3CH2CH2OH 97,2 0,804 o 4 CH3CH2CH2CH2OH 117,3 0,809 9 (ở 15 C) 5 CH3CH2CH2CH2CH2OH 138,0 0,814 0,06
  23. III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Dựa vào bảng số liệu sau: o CTPT ts, C Khối lượng phân tử Hidrocacbon (1) C2H6 -89 30 Ancol (2) C2H5OH 78,3 46 Ete (3) CH3-O-CH3 -23 46 Hãy sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi? Nhiệt độ sôi tăng dần: (1) < (3) < (2)  Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó.
  24. TẠI SAO các ancol có t0 sôi, Do các phân tử ancol và t0 nóng chảy và độ tan trong - cácnướcphâncao tửhơnnước các tạo được liênhiđrocacbonkết hidrocó. cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó?
  25. - + - + ••• O H ••• O H ••• Liên kết hidro giữa các ancol với nhau R R -  + - + Liên kết hidro giữa ••• O H ••• O H ••• các ptử ancol với các ptử nước R H Nguyên tử H mang một phần điện tích dương (+) của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm (-) của nhóm -OH kia sẽ hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành 1 liên kết yếu gọi là liên kết hidro.
  26. IV. Tính chất hoá học: Cấu trúc phân tử ancol Phản ứng thế nhóm OH R O H Phản ứng thế H của nhóm OH 5/11/2021
  27. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH: a. Tính chất chung của ancol: Tác dụng với kim loại kiềm: C 2H 5OH + Na C2H5ONa + 1/2H2 Tổng quát: R-OH + Na R-ONa + 1/2H2 5/11/2021
  28. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC b. Tính chất đặc trưng của glixerol: - Tác dụng với kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam của muối đồng (II) glixerat. C3H5(OH)3+Cu(OH)2→[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau trong phân tử. 5/11/2021
  29. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thế nhóm –OH: a. Phản ứng với axit vô cơ: to C2H5 – OH + H – Br ⎯⎯ → C2H5–Br + H2O Phương trình tổng quát: R - OH + HA → R-A + H2O 5/11/2021
  30. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC b. Phản ứng với ancol: 0 H2SO4, 140 C C2H5 – OH + H –OC2H5 C2H5–O–C2H5 + H2O đietyl ete (ete etylic) Lưu ý: n(n +1) Phản ứng giữa n ancol khác nhau tạo ra ete. 2 5/11/2021
  31. Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol? A. CH3CH2CHO B. CH3OCH3 D. CH =C(OH)-CH C. CH3CH2CH2OH 2 3
  32. Câu 2: Trong các đồng phân sau, đồng phân nào là là ancol no, đơn chức, mạch hở? CH2 OH A. CH2=CH-CH2-OH C. OH B. CH3-CH2-OH D.
  33. Câu 3: Ứng với công thức C4H10O có bao nhiêu đồng phân ancol? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  34. Câu 4: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo sau là: CH3 CH3 CH2 CH CH OH CH3 A. 1,2- đimetylbutan-1-ol B. 3-etylbutan-2-ol C. 3-metylpentan-2-ol D. 3,4-đimetylbutan-4-ol
  35. Câu 5: Hợp chất nào có tên glixerol? A. C3H7OH B. CH2=CH-CH2-OH C. C3H5(OH)3 D. C6H5CH2OH
  36. Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không đúng ? A. Những HCHC có công thức chung CnH2n+2O đều là ancol. B. Công thức chung của dãy đồng đẳng ancol etylic là CnH2n+1OH. C. Các ancol được phân loại dựa theo cấu tạo gốc hidrocacbon và theo số lượng nhóm –OH. D. Ancol là những HCHC mà phân tử có nhóm –OH liên kết trưc tiếp với nguyên tử cacbon no.
  37. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Các em làm bài tập 1, 8 sgk trang 186, 187 Chuẩn bị phần IV, V, VI còn lại của bài.
  38. Chúc các em học sinh học tốt