Bài giảng Hóa học lớp 11 - Chuyền đề: Luyện tập Ankadien

pptx 6 trang thuongnguyen 9601
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Chuyền đề: Luyện tập Ankadien", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_chuyen_de_luyen_tap_ankadien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Chuyền đề: Luyện tập Ankadien

  1. ÔN TẬP HIĐROCACBON KHÔNG NO Ankađien là: những hiđrocacbon không no mạch hở, trong phân tử có 2 liên kết đôi Công thức tổng quát là: CnH2n-2 (n≥3) Ankađien liên hợp là: Ankađien trong phân tử có 2 liên kết đôi xen kẽ 1 liên kết đơn Một số ankađien quan trọng là: Butađien: CH2=CH-CH=CH2 Isopren: CH2=C-CH=CH2 CH3
  2. Tính hóa học của ankađien 1. Phản ứng cộng (đây là phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon không no) a. Cộng Br2 CH2Br-CH=CH-CH2Br (cộng 1, 4) CH2=CH-CH=CH2 + Br2 CH2Br-CHBr-CH=CH2 (cộng 1, 2) Chú ý: Ở -800C thì ưu tiên cộng 1,2; còn ở +400C thì ưu tiên cộng 1,4 n= 2n CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 → CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br Br2 p/u ankadien t0 ,Ni n= 2n b. Cộng H2 Cn H 2n−+ 2+ 2H 2 ⎯⎯⎯→ C n H 2n 2 H2 p/u ankadien c. Cộng Hiđrohalogenua HCl; HBr CH2Br-CH=CH-CH3 (cộng 1, 4) CH2=CH-CH=CH2 + HBr CH3-CHBr-CH=CH2 (cộng 1, 2)
  3. 2. Phản trùng hợp 0 nCH= CH − CH = CH ⎯⎯⎯→−t ,p,xt CH − CH = CH − CH − 2 2 2 2 n Butađien Polibutađien 3. Phản ứng oxi hóa a. Oxi hóa không hoàn toàn Tương tự anken, các ankađien bị oxi hóa không hoàn toàn làm mất màu dung dịch KMnO4 b. Oxi hóa hoàn toàn (phản ứng cháy) 3n− 1 C H+ O ⎯⎯→ nCO + (n − 1)H O nankadien=− n CO n H O n 2n− 22 2 2 2 22 4. Điều chế t0 ,xt CH3− CH 2 − CH 2 − CH 3 ⎯⎯⎯→ CH = 2 CHCH − = CH + 2 2H 2 Butan Butađien t0 ,xt CH3-CH-CH2-CH3 ⎯⎯⎯→ CH2=C-CH=CH2 + 2H2 CH 3 CH3 Isopentan Isopren
  4. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam ankađien A cần dùng V lít khí O2 thu được 8,96 lít khí CO2 và m gam H2O. Các thể tích khí đều đo ở ĐKTC. Tính V, m và xác định công thức phân tử của A? 8,96 HD: Số mol khí CO là = 0,4 ( 표푙) Đặt công thức phân tử của A là C H (n≥3) 2 22,4 n 2n-2 3n− 1 C H+ O ⎯⎯→ nCO + (n − 1)H O n 2n− 22 2 2 2 (14n-2) → (3n-1):2→ n→ (n-1) (14n-2)*0,4 = 5,4*n 5,4 g → nO2 0,4→ nH2O => n = 4. Vậy công thức phân tử của A là C4H6. n = 0,3 mol => m = 18*0,3 = 5,4 gam nO2 = 0,55 mol => VO2 = 22,4*0,55 = 12,32 lít H2O Câu 2. Đốt cháy hết 0,3 mol ankan và 0,2 mol ankađien thu được x gam CO2 và 1,5 mol H2O. Xác định công thức phân tử của chúng và tính x? Đặt công thức phân tử của ankan là CnH2n+2 (n≥1); công thức phân tử của ankađien là CmH2m-2 (m≥3) 3n+ 1 3m− 1 C H+ O ⎯⎯→ nCO + (n + 1)H O CHm 2m− 2+ O 2 ⎯⎯→ mCO(m1)HO + 2 − 2 n 2n+ 22 2 2 2 2 0,2 mol → 0,2m→ 0,2(m-1) 0,3 mol → 0,3n→ 0,3(n+1) 0,3(n+1) + 0,2(m-1) = 1,5 => n =2 và m=4. Vậy công thức phân tử của chúng là C2H6 và C4H6. nCO2 = 0,3*2+0,2*4 = 1,4 mol => x=mCO2 = 44*1,4 = 61,6 gam
  5. Đề bài Kết quả Câu 3. Đốt cháy hết 0,1 mol ankan và 0,2 mol ankađien thu được x gam C4H10 và C3H4; x = 44 gam CO2 và 16,2 gam H2O. Xác định công thức phân tử của chúng và tính x? Câu 4. Đốt cháy hết 0,2 mol anken và 0,3 mol ankađien thu được 79,2 C3H6 và C4H6; x = 27 gam gam CO2 và x gam H2O. Xác định công thức phân tử của chúng và tính x? Câu 5. Đốt cháy hết 0,3 mol ankan và 0,25 mol ankađien cần dùng 35,84 lít O2 ở ĐKTC thu được x gam CO2. Xác định công thức phân tử của CH4 và C3H4; x = 19,8 gam chúng và tính x? Câu 6. Đốt cháy hết 0,4 mol anken và 0,1 mol ankađien cần dùng 42,56 lít O2 ở ĐKTC thu được x gam H2O. Xác định công thức phân tử của chúng C2H4 và C5H8; x = 21.6 gam và tính x? Câu 7. Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí V gồm C2H6 và C3H4 qua bình đựng dung dịch nước Br2 dư thì còn lại 6,72 lít khí thoát ra khỏi bình. Tính khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng và % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X? Thể tích các khí đều ở ĐKTC 11,2 C H+ 2Br ⎯⎯→ C H Br HD: Số mol hỗn hợp khí X là = 0,5 ( 표푙) 3 4 2 3 4 4 22,4 0,2 → 0,4 mol 6,72 Số mol khí thoát ra khỏi bình là = 0,3 ( 표푙) => Số mol C H = 0,3 (mol) và C H = 0,2 (mol) 22,4 2 6 3 4 => khối lượng Br2 phản ứng là 160*0,4 = 64 gam. mX = 0,3*30 + 0,2*40 = 17 gam 30*0,3 %m= *100% = 52,94%; %m = 100% − 52,94% = 47,06% CHCH2 617 3 4
  6. Đề bài Hướng dẫn Câu 8. Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí V gồm C2H6 và C3H6 qua bình đựng dung dịch nước Br2 dư thì còn lại 3,36 lít khí thoát ra khỏi bình. Tính %mC2H6 = 31,03%; C3H4 = 68,97% khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng và % theo khối lượng mỗi chất mBr2 = 40 gam trong hỗn hợp X? Thể tích các khí đều ở ĐKTC Câu 9. Dẫn 13,44 lít hỗn hợp khí V gồm C4H10 và C3H4 qua bình %VC H = 40%; C H = 60% đựng dung dịch nước Br2 dư thì còn lại 5,376 lít khí thoát ra khỏi 4 10 3 4 mBr = 57,6 gam bình. Tính khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng và % theo thể tích 2 mỗi chất trong hỗn hợp X? Thể tích các khí đều ở ĐKTC Câu 10. Dẫn 11,2 lít hỗn hợp khí V gồm CH4 và C4H6 qua bình đựng %VCH4 = 80%; C4H6 = 20% dung dịch nước Br2 dư thì còn lại 8,96 lít khí thoát ra khỏi bình. Tính mBr2 = 32 gam khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng và % theo thể tích mỗi chất trong hỗn hợp X? Thể tích các khí đều ở ĐKTC Câu 11. Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí V gồm C3H8 và C4H8 qua bình đựng %mC3H8 = 31,03%; C4H8 = 68,97% dung dịch nước Br2 dư thì còn lại 3,36 lít khí thoát ra khỏi bình. Tính mBr2 = 24 gam khối lượng Br2 đã tham gia phản ứng và % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X? Thể tích các khí đều ở ĐKTC