Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 47, Bài 33: Luyện tập Ankin

ppt 18 trang thuongnguyen 11291
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 47, Bài 33: Luyện tập Ankin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_47_bai_33_luyen_tap_ankin.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 47, Bài 33: Luyện tập Ankin

  1. TIẾT 47 I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Những điểm giống và khác nhau về cấu tạo, tính chất hóa học của anken và ankin
  2. ANKEN ANKIN Công thức chung Cn H2n (n≥2) Cn H2n - 2 (n≥2) Giống -Hiđrocacbon không no mạch hở. nhau -Có đồng phân về mạch cacbon và vị trí Cấu tạo liên kết bội. Khác -Có một liên kết đôi -Có một liên kết ba nhau -Có đồng phân hình học -Không có đồng phân hình học -Cộng hidro Giống Tính chất -Cộng brom nhau hoá học -Cộng HX theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop. -Làm mất màu dung dịch KMnO4 Khác Không có phản ứng Ank-1- in có phản ứng nhau thế bằng ion kim loại thế bằng ion kim loại
  3. TIẾT 47 I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 2. Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan, anken, ankin
  4. 0 - H2 , t , xt 0 + H2 ,xt Ni,t
  5. TIẾT 47 II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập định tính a) Dạng viết phương trình phản ứng
  6. TIẾT 47 Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (viết rõ điều kiện phản ứng nếu có): a) CH3COONa → CH4 → C2H2 → C4H4 → C4H6 b) C2H2 → C2H4 → C2H5OH → C4H4 → C4H10
  7. TIẾT 47 Giải đáp CaO,t˚ a) CH3COONa +NaOH CH4 + Na2CO3 1500˚C 2CH4 C2H2 + 3H2 xt,t˚ HC≡CH + HC≡CH CH≡C−CH=CH2 Pd/PbCO3,t˚ C4H4 + H2 C4H6 Pd/PbCO3,t˚ b) C2H2 + H2 C2H4 H+,t˚ CH2=CH2 + H2O C2H5OH H2SO4 đ,170˚C C2H5OH CH2=CH2 + H2O Ni,t˚ C4H4 + H2 C4H10
  8. TIẾT 47 II. LUYỆN TẬP 1. Bài tập định tính a) Dạng viết phương trình phản ứng b) Dạng bài tập nhận biết
  9. TIẾT 47 Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt ba bình mất nhãn chứa mỗi khí không màu sau: a) etan, etilen, axetilen. b) Propan, propen, propin.
  10. TIẾT 47 etan Hướng dẫn etan (không hiện tượng) dd Br2 etilen etan etilen dd AgNO3/NH3 etilen (nhạt màu dd Br2) axetilen axetilen (kết tủa vàng) C3H4 C3H8 Dd AgNO3 /NH3 C H C H 3 8 C3H8 3 6 Dd Br2 C H C H 3 4 C3H6 3 6
  11. TIẾT 47 II. LUYỆN TẬP 2. Bài tập trắc nghiệm
  12. TIẾT 47 Câu 1: Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A.1 C.3 B.2 D.4
  13. TIẾT 47 Câu 2: Cho các chất sau: etan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Có 3 chất có khẳ năng làm mất màu dung dịch brom. B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4. D. Tất cả các câu đều đúng.
  14. TIẾT 47 Câu 3: 4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là: A. C5H8 B. C2H2 C. C4H6 D. C3H4
  15. TIẾT 47 Câu 4: Cho các chất sau: propin, etilen, but-2-in, axetilen, isobutan. Số chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là: A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
  16. TIẾT 47 Câu 5: Cho các hoá chất sau: CaC2, CH4, C2H5OH, C2H4, C3H8. Số hoá chất có thể sử dụng bằng phản ứng trực tiếp tạo được axetilen là: A.1 B.2 C.3 D.4
  17. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 18