Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime

ppt 23 trang thuongnguyen 6411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_14_vat_lieu_polime.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime

  1. Keo dán Chất dẻo Tơ Cao su tổng hợp
  2. Khái niệm, đặc điểm II. T¬ cấu tạo và tính chất chung của tơ ? 1.Kh¸i niÖm -T¬ lµ nh÷ng vËt liÖu polime h×nh sîi dµi vµ m¶nh víi ®é bÒn nhÊt ®Þnh. -CÊu t¹o : Nh÷ng ph©n tö polime trong t¬ cã m¹ch kh«ng ph©n nh¸nh , s¾p xÕp song song víi nhau. -TÝnh chÊt: Polime trong t¬ t¬ng ®èi r¾n , t¬ng ®èi bÒn víi nhiÖt, mÒm, dai , kh«ng ®éc,cã kh¶ n¨ng nhuém mµu.
  3. 2. PHÂN LOẠI Tơ thiên nhiên tơ có sẵn trong thiên nhiên . Ví dụ: tơ tằm , len , bông , . 2 loại tơ tổng hợp sản: xuất từ polime tổng hợp poliamit (nilon,capron) tơ vinylic thế(vinilon,nitron) Tơ hoá học sản xuất từ polime Chế tạo bằng tơ nhân tạo : thiên nhiên phương pháp hóa học tơ visco , xenlulozo axetat
  4. Tơ thiên nhiên (sẵn có trong tự nhiên) như bông, len, tơ tằm,
  5. 3, Một số loại tơ tổng hợp thường gặp a, Tơ nilon- 6,6 - Điều chế t0 nH2N – [CH2]6 – NH2 + nHOOC – [CH2]4 – COOH Hexametylenđiamin axit ađipic (– HN – [CH2]6 – NHCO– [CH2]4 – CO –) n + 2nH2O Nilon-6,6 -Tính chất: Nilon-6,6 dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng, kém bền với nhiệt, axit, bazơ →Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, làm dây cáp, dây dù, đan lưới .
  6. Điều chế - nilon6,6
  7. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6 TẤT VẢI DÂY CÁP DÂY DÙ LƯỚI ĐÁNH CÁ
  8. b, Tơ nitron ( hay olon) -Điều chế ROOR’,tO nCH2 = CH ( CH2 - CH )n CN CN Acrilonitrin poliacrilonitrin ( tơ nitron) - Tính chất: Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt - Ứng dụng: Dệt vải may quần áo ấm, bện thành sợi “len” đan áo rét Chú ý: Các loại tơ được cấu tạo từ các phân tử có liên kết amit thì không bền trong môi trương axit hoặc bazơ.
  9. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
  10. Câu hỏi 1: Tơ nilon – 6,6 thuộc loại? A. Tơ nhân tạo B. Tơ bán tổng hợp C. Tơ thiên nhiên D. Tơ tổng hợp Câu hỏi 2: Polime nào sau đây có tên gọi ''Tơ nilon'' hay ''olon'' được dùng dệt may quần áo ấm? A. Poli (metyl metacrylat) B. Poli (vilyl clorua) C. Poli acrilonnitrin D. Poli (phenol- fomanđehit)
  11. III CAO SU
  12. III CAO SU 1 khái niệm: - Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi -Tính đàn hồi là tính biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng THIÊN NHIÊN Phân loại BUNA TỔNG HỢP BUNA-S, BUNA-N
  13. Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cây cao su. Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 – 3000C thu được isopren (C5H8). Vậy cao su thiên nhiên là polime của isopren: ( CH2-C=CH-CH2 )n với n ≈ 1500 - 15000 CH3
  14. Tính chất Đàn hồi, không dẫn nhiệt và điện, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton Tan trong xăng, benzen Cao su có thể tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hóa. Bản chất của quá trình lưu hóa là tạo ra cầu nối –S-S- giữa các mạch phân tử cao su làm cho chúng trở thành mạng không gian
  15. “Sản xuất lốp và “Dây đai truyền “Lớp lót bể ruột xe khí nén" năng lượng chứa hóa chất" Dây đai băng tải" Làm kín, hấp thu Đệm giảm xóc Ứng dụng âm thanh,chống chất bẩn, không khí, ẩm
  16. Nệm Gối Liên Á
  17. Sản xuất nệm từ cao su thiên nhiên
  18. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CAO SU TỔNG HỢP
  19. Cao su tổng hợp • Tương tự cao su thiên nhiên • Thường được điều chế bằng ankađien bằng phản ứng trùng hợp Cao su tổng hơp Cao su buna-S Cao su buna và cao su bana-N
  20. Cao su buna-S Cao su buna và cao su bana-N -Sản xuất từ polibutađien -đồng trùng hợp buta-1,3-đien -Thu được bằng phản với stiren→CAO SU BUNA- ứng trùng hợp Buta-1,3- S(tính đàn hồi cao) đien -đồng trùng hợp buta-1,3-đien với nitrinacrilo →CAO SU BUNA-N(tính chống dầu khá cao)
  21. Hết bài Cám Ơn Mọi Người Đã Chú Ý Lắng nghe