Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime (Chất dẻo)

pptx 28 trang thuongnguyen 15770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime (Chất dẻo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_14_vat_lieu_polime_chat_deo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime (Chất dẻo)

  1. Chào mừng cô và các bạn đến với phần thuyết trình của Tổ 2
  2. Polime Chất Cao Keo Tơ dẻo su dán
  3. CHẤT DẺO
  4. Đĩa CD Bát nhựa Bình nhựa Bàn ghế Thú nhún Rổ giá Ống hút Chai nhựa Đồ chơi
  5. I.Chất dẻo 1)Khái niệm -Chất dẻo là những vật liệu Polime có tính dẻo. -Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn giữ được biến dạng đó khi thôi tác dụng.
  6. 2) Một số polime dùng làm chất dẻo Polietilen (PE) Poli(vinyl clorua) (PVC) 4 LOẠI Poli(metyl metaccrylat) (PMM) Poli(phenol-fomanđehit) (PPF)
  7. a) Polietilen (PE) -Công thức : -Tính chất : mềm dẻo, nhiệt độ nóng chảy lớn hơn 110oC, tương đối trơ. -Ứng dụng : dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng, -Phản ứng điều chế :
  8. Một số ứng dụng của Polietilen Túi ni lông Tấm nhựa Dây thừng Màng mỏng Bình chứa
  9. b) Poli (vinyl clorua) (PVC) -Công thức : -Tính chất : chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit -Ứng dụng : làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả, -Phản ứng điều chế :
  10. Một số ứng dụng của Poli (vinyl clorua) Tấm rèm Áo mưa Vỏ ổ điện Túi đựng Ống dẫn nước
  11. c) Poli (metyl metacrylat) (PMM) -Công thức : -Tính chất : trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt ( trên 90%) -Ứng dụng : dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas, kính máy bay, ô tô, kính bảo hiểm, dùng làm răng giả -Phản ứng điều chế :
  12. Một số ứng dụng của Poli (metyl metacrylat) Răng giả Kính mũ bảo hiểm Kính viễn vọng Kính máy bay Kính ô tô
  13. d)Poli (phenol-fomanđehit) (PPF) Nhựa novolac Nhựa PPF rezol Nhựa rezit
  14. *nhựa novolac : -Cấu trúc mạch của nhựa novolac : -Tính chất : là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số môi trường dung môi hữu cơ -Ứng dụng : dùng để sản suất bột ép, sơn. -Phản ứng điều chế :
  15. *nhựa rezol : -Một đoạn mạch phân tử của nhựa rezol : -Tính chất : là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ. -Ứng dụng : dùng để sản suất sơn, keo, nhựa rezit,
  16. *nhựa rezit : -Một đoạn mạch phân tử của nhựa rezit : -Tính chất : không nóng chảy, không tan nhiều trong dung môi hữu cơ. - Ứng dụng : dùng để sản xuất đồ điện, vỏ máy,
  17. Một số ứng dụng của PPF Véc-ni Sơn Vỏ đui đèn Găng tay
  18. Ngoài những lợi ích to lớn trên thì CHẤT DẺO còn có những nhược điểm gì?
  19. 3) Tác hại →Thời gian phân hủy lâu →Khi sản xuất và xử lý tạo ra khí độc → Không tan trong nước →Có thêm các chất phụ gia +gây ảnh hưởng cho sức khỏe con người +ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí +gây ứ đọng nước thải và ngập úng +mất mĩ quan
  20. Rác thải gây ứ đọng Rác thải làm ngập úng các kênh, cho cá chết rạch, cống nước, hàng loạt
  21. Hãy thu gom, phân loại, xử lí, tái chế rác thải và sử dụng chúng vào những việc có ích
  22. II.Vật liệu compozit -Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. - Thành phần gồm : +Chất nền (polime) +Chất độn +Chất phụ gia
  23. Một số ứng dụng của vật liệu Compozit
  24. CÂU HỎI LÝ THUYẾT 1) Chất dẻo là gì: A. Những vật liệu hỗn hợp. B. Những vật liệu polime có tính dẻo. C. Những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh. D. Những vật liệu polime có tính đàn hồi. 2) Tên gọi của polime có ký hiệu PVC là A.Poli vinylclorua. B. Poli vinylclo. C. Poli (vinyl clorua) D. Poli (vinyl) clorua.
  25. 3) Mô tả ứng dụng của chất dẻo dưới đây không đúng là: A. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu điện. B. PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa C. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả. D. Nhựa novolac dùng để sản xuất đồ dùng, vỏ máy, dụng cụ điện 4) Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là: A. Poli ( phenol-fomanđehit), Poli (vinyl clorua), Polietilen B. Polietilen, Poliamit, Poli (metyl metacrylat) C. Polibutađien, Poli (vinyl clorua) , Poliisopren D. Polithiophen, Poliamit, Poli (metyl metacrylat)
  26. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe phần thuyết trình của Tổ 2