Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 1: Nhật Bản

ppt 52 trang minh70 7980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 1: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_1_nhat_ban.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 1: Nhật Bản

  1. PHẦN 1
  2. CHƯƠNG I
  3. Bài 1: NHẬT BẢN
  4. 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX - trước 1868 - Về kinh tế
  5. TẦNG LỚP NƠNG DÂN
  6. Một tiệm buơn ở Yokohama
  7. 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX - trước 1868 - Về kinh tế - Về chính trị
  8. Giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia PK, quyền lực trong tay Tướng quân, Thiên hoàng chỉ là danh nghĩa.
  9. Tướng quân (Sôgun)
  10. Lâu đài của Shogun
  11. Tầng lớp võ sĩ Samurai
  12. Tầng lớp Đaimyo
  13. Thiên hồng > <Tướng quân.
  14. 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX - trước 1868 - Về kinh tế - Về chính trị - Về xã hội
  15. Tầng lớp TS và thị sản dân tại đơ thị Nhật Bản thế kỉ XIX
  16. Các tầng lớp nhân dân > < CĐPK lạc hậu.
  17. Đơ đốc Mathew Perry
  18. NHẬT BẢN TRƯỚC 1868 Tác động bên Kinh tế Xã hội Chính trị ngồi Khủng hoảng, suy yếu
  19. -Nhật đứng trước hai con đường lựa chọn : ✓ Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu. ✓ Tiến hành duy tân, đưa Nhật phát triển theo TBCN.
  20. Theo em, Nhật Bản chọn con đường nào để đưa Nhật Bản phát triển?
  21. => NB đã lựa chọn con đường cải cách, duy tân.
  22. 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX - trước 1868 - Về kinh tế - Về chính trị - Về xã hội 2. Cuộc duy tân Minh Trị
  23. Tokugawa Keiki ( Đức Xuyên ), Shogun thứ 15 và cuối cùng của dịng họ Tokugawa
  24. Thiên Hồng Minh Trị (1852 – 1912)
  25. LĨNH NỘI DUNG VỰC - Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản. - Năm 1889 ban hành Hiến pháp, thiets Chính lập chế độ quân chủ lập hiến. trị
  26. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước THIÊN HỒNG MINH TRỊ QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ TỊA THƯỢNG THẨM Thượng viện Hạ viện ( Thủ tướng + 12 bộ) VIỆN KIỂM SÁT Do Thiên Bầu cử Hồng chọn hạn chế
  27. Ban bố Hiến pháp năm 1889
  28. LĨNH NỘI DUNG VỰC Chính trị Kinh - Thống nhất thị trường, tiền tệ. tế - Xây dựng cơ sở hạ tầng , đường sá, cầu cống, - Phát triển kinh tế TBCN ở nơng thơn
  29. Tiền kim loại Tiền giấy
  30. Nhà ga và đường tàu trên đường sắt đầu tiên được khánh thành năm 1872
  31. Hình ảnh một góc đơ thị ở Nhật Bản
  32. LĨNH NỘI DUNG VỰC Chính trị Kinh tế Giáo dục - Thi hành GD bắt buộc - Chú trọng giảng dạy nội dung KH- KT - Cử HS giỏi đi du học ở phương Tây
  33. Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị
  34. LĨNH NỘI DUNG VỰC Chính trị Kinh tế Giáo dục Quân sự -Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. - Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự - Phát triển cơng nghiệp quốc phịng.
  35. Kotetsu, tàu sắt đầu tiên của Nhật 1869
  36. Nhật Hồng quan sát cuộc tập trận của lực lượng Hải quân
  37. * Ý nghĩa : - Tạo những biến đổi xã hội sâu rộng trên các lĩnh vực, cĩ ý nghĩa như một cuộc CMTS. - Mở đường cho KT TBCN phát triển, đưa Nhật trở thành nước tư bản phát triển hùng mạnh ở Châu Á. => Giúp NB thốt khỏi số phận thuộc địa.
  38. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. 30 năm cuối thế kỉ XIX, CNTB phát triển nhanh chóng ở Nhật, biểu hiện: a. Kinh tế: - Cơng nghiệp, ngành đường sắt, giao thơng, hàng hải phát triển mạnh. - Các cơng ty độc quyền ra đời Mitxưi, Mitsubisi Chi phối đời sống kinh tế chính trị của Nhật Bản.
  39. Tàu chiến Matsushima
  40. b. Tình hình chính trị và xã hội * Đối nội : - Vẫn duy trì quyền sỡ hữu ruộng đất PK, tầng lớp quý tộc vẫn cĩ ưu thế về chính trị, chủ trương xây dựng đất nước bằng sức mạnh quân sự => Nhật là đế quốc PK quân phiệt. - Nhân dân lao động cơ cực và bị bóc lột nặng nề, phong trào cơng nhân phát triển => Năm 1901, Đảng XH DC Nhật thành lập
  41. * Đối ngoại: - Xĩa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây - Đầu thế kỉ XX, Nhật thi hành chính sách xâm lược và bành trướng: + Chiến tranh Đài Loan (1874) + Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895) + Chiến tranh Nga – Nhật ( 1904 – 1905 )
  42. Xakhalin 1905 NHẬT BẢN 1812 Triều Tiên 1910 Sơn Đông 1914 Đài Loan 1895
  43. Chiến tranh Nga - Nhật
  44. Chiến tranh Nga - Nhật
  45. LUYỆN TẬP
  46. Câu 1: Cuộc cải cách ở Nhật Bản đầu năm 1868 do ai thực hiện: A. Sơ- gun. B. Ti-lắc. C. Minh Trị D. Tơn Trung Sơn. Câu 2: Trong cải cách về chính trị ở Nhật, chế độ gì được thiết lập: A. Quân chủ chuyên chế. B. Cộng hịa. C. Quân chủ. D. Quân chủ Lập hiến. Câu 3: Chính phủ Nhật thi hành chính sách giáo dục A. bắt buộc. B. tự nguyện C. cả a,b đúng. D. cả a,b sai. Câu 4: Quân đội Nhật được tổ chức, huấn luyện theo kiểu: A. Phương Đơng. B. Phương Bắc. C. Phương Tây. D. Phương Nam. Câu 5: Cuộc Duy tân Minh Trị tiến hành trên những lĩnh vực nào: A. kinh tế, quân sự. B. chính trị. C. văn hĩa, giáo dục. D. tất cả các lĩnh vực Câu 6: Cuộc Duy tân Minh Trị cĩ ý nghĩa: A. là cuộc cách mạng vơ sản B. như một cuộc cách mạng tư sản C. là cuộc cách mạng tư sản khơng triệt để D. là cuộc cách mạng tư sản triệt để Câu 7: Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật là: A. chủ nghĩa đế quốc thực dân B. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến C. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt D. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi Câu 8: Cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cải cách A. tiến bộ. B. cịn nhiều hạn chế. C. chưa tồn diện D. chưa triệt để Câu 9: Cải cách Minh Trị đã xác lập quyền thống trị của các giai cấp: A. tư sản, vơ sản. B. quí tộc, tư sản. C. tư sản, địa chủ D. quí tộc, địa chủ
  47. Vận dụng và mở rộng 1. Vai trị của cải cách giáo dục đối với sự phát triển Nhật Bản lúc bấy giờ? 2. Việt Nam học hỏi được những kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản?
  48. Giờ học kết thúc Chúc các em học bài cũ tốt và hái được nhiều quả chín.