Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

pptx 14 trang minh70 10911
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_13_nuoc_my_giua_hai_cuoc_chien_tran.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  1. I. Nước Mĩ trong những năm (1918-1929) 1. Tình hình kinh tế • Từ năm 1918 – 1929, nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh -> trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất. → Hoa Kỳ chiếm Hoa Kỳ Hoa Kỳ → Hoa Kỳ chiếm Thế giới 48% sản lượng công Thế giới 60% sản lượng vàng nghiệp thế giới thế giới  Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, sản xuất ồ ạt, hàng hóa ế thừa
  2. I. Nước Mĩ trong những năm (1918-1929) 1. Tình hình kinh tế  Nguyên nhân: - Cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền - Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân  Thuận lợi: - Tham gia chiến tranh muộn. Không bị tổn thất - Giàu lên vì bán vũ khí, hàng hóa
  3. 2. Tình hình chính trị - xã hội • Chính trị: + Chính phủ Mĩ đề cao sự phồn vinh + Thi hành chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những người tiến bộ của nền kinh tế. Nhà ở của lao động Mỹ những thập niên 20 • Xã hội: + Người lao động luôn phải đối phó với thất nghiệp, bất công xã hội và phân biệt chủng tộc. + Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ. • Tháng 5-1921 Đảng Cộng sản Mĩ ra đời đánh dấu bước phát triển của phong trào công nhân
  4. Jo → Tạo nên sự mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và nhân dân
  5. II. Nước Mĩ trong những năm (1929-1939) 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ a. Nguyên nhân Khủng hoảng nổ ra vào tháng 10.1929 bắt đầu trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. - Nhà máy đóng cửa, hàng ngàn ngân hàng theo nhau phá sản. - Hàng triệu người thất nghiệp - Nhà nước không thu được thuế. - Công chức, GV không được trả lương.  Khủng hoảng phá huỷ nghiêm trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp của nước Mĩ gây nên hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
  6. 29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ Công nhân thất nghiệp biểu tình
  7. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) ở Mĩ b. Hậu quả - Khủng hoảng đã phá hủy nghiêm trọng các ngành sản xuất công, nông và thương nghiệp. - Công nghiệp chỉ còn 53.8%. - 40% tổng số ngân hàng phải đóng cửa. - 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản. - 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp
  8. 2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven cuối 1932. a. Nội dung - Giải quyết nạn thất nghiệp - Thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng công nghiệp, - Điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại - Nhà nước tăng cường vai trò của mình đối với cải tổ ngân hàng. - Tổ chức lại sản xuất, cứu trợ thất nghiệp. - Tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định xã hội  Kết luận: nhà nước can thiệp tích cực vào nền kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế chính trị, xã hội.
  9. Hình ảnh tượng trưng cho chính sách mới Tổng thống Ru-dơ-ven
  10. 2. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven cuối 1932. b. Kết quả - Ý nghĩa của Chính sách mới + Nền kinh tế phục hồi và tiếp tục tăng trưởng + Xoa dịu được mâu thuẫn giai cấp + Chế độ dân chủ tư sản vẫn được duy trì. Biểu đồ GDP của Mỹ từ 1920-1940 - Chính sách đối ngoại. + Thi hành chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ latinh. + Thông qua các đạo luật để giữ vai trò trung lập trước sự xung đột quốc tế.