Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Trần Thị Phúc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Trần Thị Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_giua_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Trần Thị Phúc
- Trường: THPT Bùi Dục Tài Tổ: Tổng hợp CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Phúc
- KIỂM TRA BÀI CỦ Em hãy nêu bản chất và ý nghĩa chính sách kinh tế mới của nước Nga?
- CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
- Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)
- 1 Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở các nước tư bản. 2 Quốc tế Cộng sản (đọc thêm) 3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến 4 tranh (đọc thêm) Company Logo
- Sau CTTG I, các nước Đế quốc đã làm gì để thỏa mãn tham vọng và giải quyết vấn đề hậu chiến?
- Cung điện Versailles
- Thủ tướng Lloyd George (Anh), Thủ tướng Clemenceau (Pháp), Tổng thống Wilson (Hoa Kì) đến Cung điện Versailles để đàm phán.
- Hội nghị Versailles
- Khi nhắc đến Hội nghị Vécxai, các em 18/6/1919nhớ, thayđếnmặtsựnhữngkiệnngườilịchViệtsử NamnàoyêucủanướcdântạitộcPháp, NguyễnViệtTất ThànhNamvới? tên gọi mới là Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- NguyÔn ¸i Quèc vµ b¶n yªu s¸ch göi héi nghÞ Vecxai
- Hội nghị Oasinhtơn (1921 - 1922 )
- Với hệ thống Vécxai - Oasinhtơn trật tự thế giới mới được thiết lập như thế nào? Em có nhận xét gì về tính chất của hệ thống này?
- Đế quốc Áo-Hung Ba Lan HungNam-ga Tư-ri Tiệp Khắc Áo 14
- Nước Đức sau CT TG I
- THIỆT HẠI ĐỐI VỚI NƯỚC ĐỨC: - Đức bị mất hết thuộc địa. -1/8 diện tích lãnh thổ. -1/12 dân số. - 1/3 mỏ than. -2/5 sản lượng gang -1/3 sản lượng thép. -Phải bồi thường chiến phí:130 tỉ mác
- Hội nghị Versailles đưa nước Đức lên máy chém
- Suy nghĩ của em về quan hệ quốc tế thời kì này? 18
- Nhận xét về trật tự thế giới theo hệ thống Vecxai-Oasinhtơn *Nguyên soái Phốc- *Uyliam Bulit, cộng tác *Lênin nhận định: nguyên Tổng tư lệnh viên đắc lực của Uyn- quân Đồng minh ở xton khẳng định: châu Âu đã nói: Đây không phải là hòa Hội nghị hòa bình chỉ “Trật tự được thiết lập bình. Đây là cuộc lưu làm được một việc là trên miệng núi lửa” chiến trong 20 năm” chuẩn bị những xung đột quốc tế trong tương lai ”
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939 1918 1924 ổn định tạm thời 1929 1939 Khủng hoảng 1920-1921 Khủng hoảng 1929-1933
- BÀI TẬP NHÓM 1 2 3 4 Cách thức để thoát Tại sao cuộc khủng Nguyên nhân, Hậu quả của cuộc khỏi cuộc khủng hoảng lại dẫn đến diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh hoảng của các nước nguy cơ một chiến khủng hoảng kinh tế 1929 -1933? tư bản? tế 1929 -1933? tranh thế giới mới? Company Logo
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
- Bảng số liệu về giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam Năm 1929 1933 Giá lúa gạo (đồng/tạ) 11 3 Diện tích đất bỏ hoang 200 500 (nghìn ha) Kg gạo / suất sưu 50 300
- Tổng thống Hin – đen – bua trao quyền thủ tướng cho Hít – le vào ngày 30 /1/1933
- Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với quan hệ quốc tế Nguy cơ chiến Chủ nghĩa tranh phát xít Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- Mặt trận Nhân dân Pháp thắng cử 28
- TRÒ CHƠI CỦNG CỐ 29