Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_14_nhat_ban_giua_hai_cuoc_chien_tra.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- •Diện tích: 372.313 Km2 •Dân số: 127.1 tr người •Thủ đô: Tokyo •Gồm 4 đảo lớn: Hokaido, Honshu, Shikoku, Kyushu •Vị trí: Nằm phía Đông khu vực châu Á
- Thu nhiều lợi nhuận từ WW1 thứ 2 sau Mĩ
- * Kinh tế A,Công nghiệp • Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế công nghiệp. + Nhật không bị chiến tranh tàn phá + Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu. + Sản xuất công nghiệp của Nhật tăng nhanh. • Biểu hiện: + Năm 1914 - 1919 sản lượng công nghiệp Nhật tăng 5 lần tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần. + Năm 1920 - 1921 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng.
- kinh tế Tăng cường xuất khẩu
- • Nông nghiệp + Tàn dư phong kiến còn tồn tại đã kiềm hãm sự phát triển của kinh tế nông nghiệp. + Giá lương thực,thực phẩm vô cùng đắt đỏ Đưa đến khủng hoảng là do dân số tăng quá nhanh, thiếu nguyên liệu sản xuất và thị trường tiêu thụ mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp đặc biệt là do trận động đất năm 1923 ở Tô-ki-ô
- Động đất năm 1923 tại Tokyo
- * Về xã hội - Đời sống của người lao động không được cải thiện. Bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân. - Tiêu biểu cuộc ‘’Bạo động lúa gạo” - Phong trào bãi công của công nhân lan rộng, trên cơ sở đó tháng 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật thành lập.
- Lá cờ biểu trưng của Đảng cộng sản Nhật Bản
- * Kinh tế - Từ 1924 - 1929 kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định. - Năm 1926 sản lượng công nghiệp phục hồi và vượt mức trước chiến tranh. - Năm 1927 khủng hoảng tài chính bùng nổ (30 ngân hàng ở Tôkiô bị phá sản).
- - Nguyên nhân: + Nghèo nguyên liệu, nhiên liệu + Số người thất nghiệp năm 1928 là 1 triệu người. + Nông dân bị bần cùng hóa, sức mua kém càng làm cho thị trường trong nước bị thu hẹp.
- *Điểm giống và khác nhau giữa nước Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau chiến tranh, không bị tổn thất gì nhiều. Khác: Nhật Bản Mĩ Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh Phát triển phồn vinh trong suốt không ổn định, chỉ phát triển một thập kỉ 20 của thế kỉ XX. thời gian ngắn rồi lại lâm vào khủng hoảng. Nguyên liệu, nhiên liệu khan hiếm Chú trọng cải tiến kỹ thuật, đổi mới phải nhập khẩu quá mức, sức cạnh quản lý sản xuất, sức cạnh tranh tranh yếu, công nghiệp không được cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn. cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua của người dân thấp.
- * Về chính trị, xã hội + Những năm đầu thập niên 20 của thế kỉ XX, Nhật đã thi hành một số cải cách chính trị.(ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới, cắt giảm ngân sách quốc phòng. Giảm bớt căng thẳng trong quan hệ với các cường quốc khác). + Những năm cuối thập niên 20 chính phủ Ta-na-ca thực hiện những chính sách đối nội và đối ngoại hiếu chiến. Hai lần xâm lược Trung Quốc song đều thất bại. (Chủ trương dùng vũ lực để bành trướng ra bên ngoài nhằm giải quyết khó khăn trong nước. Cùng với việc quân sự hóa đất nước, năm 1927 Ta-na-ca vạch kế hoạch chiến tranh tòan cầu. Hai lần xâm lược Sơn Đông - Trung Quốc song đều thất bại).
- II- Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản
- - Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm kinh tế Nhật bị giảm sút trầm trọng, nhất là trong nông nghiệp do lệ thuộc vào thị trường bên ngoài.
- SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP ĐÌNH ĐỐN KINH TẾ NHẬT BẢN KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NHẬT BẢN
- 1931 NÔNG DÂN SỐ CÔNG NHÂN PHÁ SẢN, MẤT MÙA, THẤT NGHIỆP LÊN TỚI ĐÓI KÉM 3 TRIỆU NGƯỜI
- 19311929
- DIỄN RA QUYẾT LIỆT
- • Kinh tế giảm sút trầm trọng • Khủng hoảng nhất là ngành nông nghiệp
- a. Mục đích: • Để thoát khỏi khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên nhiên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hoá, chính phủ Nhật quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược. Quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài .
- Đưa các phần tử hiếu chiến lên nắm chính quyền Quá trình quân Chạy đua vũ trang phiệt hóa Đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc
- HaiCác sĩ thânquanthể Nhậtcủa Bản,nạn Toshiakinhân dọc Mukaitheo vàsông Tsuyoshi NodaQinhuai thi xemra khỏi ai sẽcửa giếtngõ (bằngphía mộtNam thanh của kiếm)Nam một trămKinh ngườitrong trước.vụ thảm sát Nam Kinh. Dòng chữ đậm phía trên, "'Kỷ lục ghê
- Cuộc thảm sát Nam Kinh
- Thời gian Thập niên 30 của thế kỉ XX Lãnh đạo Đảng Cộng sản Nhật Bản Chủ trương Lập mặt trận nhân dân Mục đích Phản đối chính sách xâm lược của chính quyền Kết quả Làm chậm quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước