Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Nguyễn Thị Phương

ppt 47 trang minh70 6240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Nguyễn Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_17_chien_tranh_the_gioi_thu_hai_193.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Nguyễn Thị Phương

  1. Bài 17 Giáo viên: Nguyễn Thị Phương Trường THPT Hoàng Văn Thụ
  2. Mutxulini Hi ro- Hi tô Chủ nghĩa phát xít
  3. Bài 17 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 ) I. Con đường dẫn đến chiến tranh 1. Các nước phát xít đẩy mạnh chiến xâm lược - Các nước PX Đức-Ý-Nhật liên kết với nhau tạo thành trục PX: Beclin-Roma-Tokio và tăng cường hoạt động quân sự gây chiến tranh xâm lược
  4. QUAN HỆ QUỐC TẾ TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ANH-PHÁP-MỸ Ruxơven LIÊN XÔ Xtalin ĐỨC-Ý-NHẬT Qua hình vẽ , các em thấy quan hệ quốc tế như thế nào ? Từ đó rút ra được nguyên nhân của CTTG II ?
  5. Bài 17 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 ) I. Con đường dẫn đến chiến tranh 1. Các nước phát xít đẩy mạnh chiến xâm lược - Thái độ của Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ: + Liên Xô: kiên quyết chống CNPX + Các nước A, P, M: thực hiện chính sách thoả hiệp nhằm chĩa chiến tranh về phía LX
  6. I. Con đường dẫn đến chiến tranh 1.Các nước phát xít đẩy mạnh chiến xâm lược 2.Từ Hội nghị Muy-ních đến chiến tranh thế giới - Sau khi sáp nhập Áo vào lãnh thổ Đức (3/1938), Hitle gây ra vụ Xuy-đét. - 29/9/1938, HN Muy-ních được triệu tập để gq vấn đề Xuy-đét và Tiệp Khắc - 23/8/1939, “Hiệp ước Xô-Đức không xâm lược lẫn nhau” được ký.
  7. * Hiệp ước Muynich 29.9.1938 - Anh , Pháp càng nhượng bộ thì Đức , Ý , Nhật càng lấn tới , nhất là Hitle đòi chia cắt đất Xuyđet ra khỏi Tiệp khắc . - 29.9.1938 Anh , Pháp bỏ rơi Tiệp khắc để ký với Đức Hiệp ước Muynich giao đất Xuyđet của Tiệp cho Đức , để đổi lấy việc Hitle hứa tấn công vào Liên xô . - Hitle lại quyết định tấn công các nước Châu âu trước , rồi sau đó dốc toàn lực tấn công Liên xô, nên khi Đức đề nghị ký Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau
  8. 23.8.1939 Đức đề nghị thỏa hiệp với Liên Xô thì được Liên Xô chấp nhận , vì Liên Xô muốn thông qua Hiệp ước này để phân hóa kẻ thù và có thời gian củng cố quốc phòng, chống Hiệp ước không xâm phạm Đức xâm lược lẫn nhau giữa Liên xô và Đức Liên Xô . 23.8.1939
  9. Bài 17 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 ) I. Con đường dẫn đến chiến tranh * Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới: - Do sự phát triển không đều của các nước Đế quốc - Do hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và sự xuất hiện của CNPX - Do chính sách thoả hiệp nhượng bộ của A, P, Mĩ đối với CNPX - Do mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
  10. Bài 17 : CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 ) I.Con đường dẫn đến chiến tranh II. Diễn biến chiến tranh (Tóm tắt diễn biến)
  11. - Ngày 1.9.1939 ĐỨC tấn công BA LAN làm cho CTTG II bùng nổ
  12. MT Châu Âu MT Xô - Đức MT Bắc Phi MT châu Á - Thái Bình Dương
  13. ĐỨC PHÁP Mặt trận CHÂU ÂU 1939 - 1941
  14. Quân PX Đức vào Khải hoàn môn – Pháp đầu hàng
  15. Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn II ( 6.1941→11.1942 ) ở MT Xô-Đức ? Ý nghĩa của chiến thắng bảo vệ Matxcơva ? MATXCƠVA
  16. Mặt trận XÔ - ĐỨC LÊNINGRAT LIÊN XÔ MATXCƠVA XTALINGRAT ĐỨC RÔXTÔP
  17. Duyệt binh tại Quảng trường đỏ Matxcơva 7.11.1941
  18. Thời gian Chiến sự Kết quả tháng * Mặt trận Xô - 06/1941 Đức: ĐẾN -Sáng 22/06/1941, tháng Đức tấn công Liên - tiến sâu vào lãnh thổ 11/1942 Xô. Liên Xô. - Nhân dân Liên Xô -Chiến thắng Mát-xcơ- kiên quyết chiến va đã làm phá sản đấu bảo vệ Tổ quốc. chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng” - Cuối năm 1942, của Hít-le. Đức tấn công Xta- - nhưng không chiếm lin-grát “nút sống” được. của Liên Xô.
  19. Diễn biến của CTTG II trong giai đoạn II ( 6.1941→11.1942 ) ở MT Thái Bình Dương ?
  20. NHẬT TẤN CÔNG MỸ Ở TRÂN NHẬT CHÂU CẢNG 7.12.1941 Mặt trận Châu Á-Thái Bình Dương
  21. Trân Châu cảng : Hạm đội Mỹ bị tổn thất nặng
  22. Trân Châu cảng 7.12.1941
  23. Tháng 06/1941 đến tháng 11/1942 Mặt trận Bắc Phi: - Tháng 09/1940, I-ta-li-a tấn công Ai Cập. -Tháng 10/1942, liên quân Anh-Mĩ giành thắng lợi trong trận En A-la-men chuyển sang phản công trên toàn mặt trận. Thái Bình Dương Ngày 07/12/1941, Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng. Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Nhật tấn công vào ĐNA và Châu Á TBD. Ngày 01/01/1942, tại Oa-sinh-tơn khối Đồng minh chống phát xít được thành lập.
  24. Mặt trận Xô-Đức Lêningrat Matxcơva ĐỨC Xtalingrat
  25. Trận chiến trên đường phố Xtalingrat Chiến thắng Xtalingrat
  26. Trận chiến Xtalingrat
  27. Chiến thắng Cuôxcơ
  28. * Mặt trận Xô – Đức : +Sau thắng lợi Xta-lin-grát (từ tháng 11/1942 đến tháng 02/1943), Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang tấn công trên các mặt trận. + Cuối tháng 08/1943, Hồng quân đã bẻ gãy cuộc phản công của quân Đức tại vòng cung Cuốc-xcơ. * Ở Mặt trận Bắc Phi: Từ tháng 3 đến tháng 5/1943, liên quân Mĩ - Anh phản công quét sạch quân Đức - Italia khỏi châu Phi. * Ở Thái Bình Dương: đồng minh chiến thắng quân Nhật trong trận Gua-đan-ca-nan (1/1943).
  29. Ngày tàn của Hitle
  30. Ngày tàn của PX ĐỨC – Hồng quân cắm cờ tại nhà Quốc hội ĐỨC
  31. Ngày tàn của Phát xít ĐỨC
  32. Đức đầu hàng Đồng minh
  33. Ngày 6.6.1944 đổ bộ lên Nocmanđi – giải phóng nước Pháp
  34. * Phát xít Đức bị tiêu diệt . -Hè 1944, Mĩ, Anh mở Mặt trận thứ hai ở Tây chuẩn bị tấn công Đức. - Từ tháng 02 đến tháng 04/1945, Liên Xô tấn công Béc-lin, đánh bại hơn 1 triệu quân Đức. - Ngày 30/04, lá cờ đỏ búa liềm được cắm trên nóc toà nhà Quốc hội Đức. Ngày 9/5 Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc ở Châu Âu.
  35. HIRÔSIMA NAGASAK I Mặt trận Châu Á-Thái bình dương
  36. Trái cầu lửa Trái cầu lửa : đường kính 280 m ,như 1 mặt trời nhỏ, sức nóng 4 -> 5.000 độ C, sáng gấp 10 lần Mặt trời xa 9 km vẫn nhìn thấy Cây nấm khổng lồ 10.000m
  37. Bom nguyên tử ở Hirôsima
  38. Bom nguyên tử ở Hirôsima
  39. Nạn nhân của Hirôsima
  40. Bom nguyên tử ở Hirôsima
  41. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện
  42. * Nhật bị tiêu diệt - 06/08-1945, Mĩ ném quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma. - Ngày 08/08, Liên Xô tấn công đạo quân Quan Đông gồm 70 vạn quân Nhật ở Mãn Châu. - Ngày 09/08, Mĩ ném bom nguyên tử huỷ diệt thành phố Na-ga-da-ki. -15/8 Nhật đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
  43. III. KẾT CỤC CỦA CTTG II
  44. Thống kê SO SÁNH CTTG I CTTG II 1.Những nước tuyên bố tình 38 76 trạng chiến tranh 2. Số người động viên vào quân 76 110 đội (triệu người) 3. Số người chết (triệu người) 10 60 4. Số người bị thương (triệu) 20 90 5.Thiệt hại vật chất (tỉ đôla ) 338 4000 Chi phí quân sự trực tiếp 208 1384
  45. Số người chết ở 1 số nước tham chiến chủ yếu trong Chiến tranh thế giới thứ hai ( cả quân và thường dân ) NƯỚC TỔNG SỐ NGƯỜI TỈ LỆ % SO VỚI CHẾT DÂN SỐ 1939 Liên Xô 27.000.000 16,2 % Trung 13.500.000 2,2 % Hoa 5.600.000 7 % Đức 2.200.000 3 % Nhật Bản 630.000 1,5 % Pháp 382.000 1 % Anh 300.000 0,3 % Mỹ