Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – trước 1873)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – trước 1873)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_19_nhan_dan_viet_nam_khang_chien_ch.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – trước 1873)
- CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 19858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 19: Nhân dân VN kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – trước 1873)
- I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 Sau nhiều lần đưa quân tới khiêu khích, chiều 31/8/1858 liên quân Pháp – TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Tại Sao TÂY BAN NHA lại liên minh với PHÁP ?
- I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 a) Nguyên nhân gây nên chiến sự ở Đà Nẵng - Vì Đà Nẵng là nơi chiến lược quan trọng về mọi mặt:
- Tại Sao PHÁP và TÂY BAN NHA chọn ĐÀ NẴNG là mục tiêu ĐÀ tấn công đầu tiên? NẴNG
- I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 a) Nguyên nhân - Vì Đà Nẵng là nơi chiến lược quan trọng + Thứ nhất: Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta.
- Thứ nhất: Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta. Nằm trên vùng giao thông Bắc- Nam
- I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 a) Nguyên nhân - Vì Đà Nẵng là nơi chiến lược quan trọng + Thứ 2: Là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế. Hậu phương của ĐN có đồng bằng Nam – Ngãi (Quảng Nam – Quảng Ngãi) trù phú, là cơ hội để Pháp có thể lợi dụng để thực hiện chiến lược “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
- Thứ nhất: Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ Cách Huế có vựa lúa lớn nhất nước ta. 100km về phía Đông Nam Thứ 2: Là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế. Hậu phương của ĐN có đồng bằng Nam – Ngãi (Quảng Nam – Quảng Ngãi) trù phú, là cơ hội để Pháp có thể lợi dụng để thực hiện chiến lược “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”.
- I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 a) Nguyên nhân - Vì Đà Nẵng là nơi chiến lược quan trọng + Thứ 3: Đà Nẵng có hải cảng sâu và rộng. Từ lâu đã đóng một vị trí quan trọng về mặt quân sự và thương mại. Hải cảng sâu và rộng thuận lợi cho tàu thuyền đi lại và neo đậu tàu thuyền của pháp và bố trí trận chiến trên biển
- Thứ nhất: Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta. Thứ 2: Là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế. Thứ 3: Đà Nẵng có hải cảng sâu và rộng. Từ lâu đã đóng một vị trí quan trọng về mặt quân sự và thương mại. Hải cảng sâu và rộng thuận lợi cho tàu thuyền đi lại và neo đậu tàu thuyền của pháp và bố Hải cảng sâu trí trận chiến trên biển và rộng
- I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 a) Nguyên nhân - Vì Đà Nẵng là nơi chiến lược quan trọng + Thứ 4: Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ
- Thứ nhất: Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta. Thứ 2: Là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế. Thứ 3: Đà Nẵng có hải cảng sâu và rộng. Từ lâu đã đóng một vị trí quan trọng về mặt quân sự và chúng hy vọng được thương mại. Hải cảng sâu và rộng thuận lợi cho tàu giáo dân ủng hộ thuyền đi lại và neo đậu tàu thuyền của pháp và bố trí trận chiến trên biển Thứ 4: Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng được giáo dân ủng hộ
- I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858. Pháp tấn công vào Đà 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 Nẵng có mục đích gì? a) Nguyên nhân b) Diễn biến - Nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế. Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp, căn cứ để tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng cuộc xâm lược Việt Nam.
- Bán đảo Sơn Trà có núi bao bọc, ngoài biển tạo thành một vịnh kín gió nước sâu, tàu lớn có thể ra vào dễ dàng. Các tàu chiến Pháp và Tây Ban Nha, từ các tàu chiến quân Pháp – Tây Ban Nha xuống các xuồng chở quân tiến đánh vào đất liền.
- 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 b) diễn biến Để thực hiện mục đích - về phía Pháp - TBN: đó thì Pháp có hành Tháng 31/8/1858, Liên quân Pháp – Tây Banđộng Nhagì? nổ súng tấn công Đà Nẵng ( bán đảo Sơn Trà ) ➔ mở đầu chiến tranh xâm lược. - Với 3000 binh lính và sĩ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền, kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. - Sáng 1/9/1858, địch gửi tối hậu thư, đòi trấn thủ thành Đà Nẵng trả lời trong vòng 2 giờ. Nhưng không đợi hết hạn, liên quân Pháp – TBN đã nổ sung trên bán đảo Sơn Trà, vào sâu trong Đà Nẵng
- Liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng tấn công Đà Nẵng ( bán đảo Sơn Trà )
- Cuộc tấn công của liên quân Pháp-Tây Ban Nha tại Đà Nẵng từ 1858 đến 1860
- Thành Điện Hải (Đà Nẵng) sau những trận đại bác tấn công
- 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 Trước tình hình đó thì b) diễn biến Hành động của dân ta là gì? -về phía ta: -Quân dân ta dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương chống trả đẩy lùi nhiều cuộc tấn công -Với chiến lược “ vườn không nhà trống” , gây cho địch nhiều cuộc khó khăn
- Chính sách “vườn Tả cảnh nhà cửa, vườn tược bỏ trốngkhông nhà ởtrống nơilà quân địch đang kéo đến chiếm đóng gì(một?” phương thức đấu tranh chống xâm lược). Không còn của cải, vật chất hay bất cứ cái gì để có thể sinh sống. Khi thực hiện chính sách này, quân giặc sẽ chết vì đói, vì không có gì ăn, chết vì khát không có nước uống, đẩy giặc vào một tình thế khó khắn. Do đó đây 1 chính sách rất thông minh và táo bạo của triều đình.
- chiến lược “ vườn không nhà trống”
- Bảng so sánh về liên minh PHÁP – TBN và quân đội nước ta Liên minh Nhân dân ta và quân đội Pháp - TBN nhà Nguyễn Số lượng quân Binh khí và vũ khí Tàu thuyền
- Bảng so sánh về liên minh PHÁP – TBN và quân đội nước ta Liên minh Nhân dân ta và quân đội Pháp - TBN nhà Nguyễn Số lượng 3000 binh lính và sĩ 2000 lính chính quy và ít ỏi quân quan Binh khí Vũ khí tối tân: súng Vũ khí thô sơ: giáo mác, và vũ khí Tàu 14 chiến thuyền vô Không có thuyền cùng lớn
- Có những cuộc chống lại nào của nhân ta khi - Tại đà nẵng, nhân dânchốngtổtrảchứclại quânthànhxâm đội lược? ngũ, chủ động đi tìn giặc mà đánh. Thực dân pháp phải thừa nhận “dân quân gồm tất cả những ai không đau ốm và không tàn tật” - Từ nam định, đốc học phạm văn nghị tự chiêu mộ 300 người, chủ yếu là học trò của ông, lập thành cơ ngũ, lên đường vào nam xin vua được ra chiến trường.
- Âm mưu của Pháp - Kết quả: Quân Pháp – TBN bịđánh cầmchiếm chânĐà Nẵng có được tại bán đảo Sơn Trà suốt 5 thángkhông , ?kế Vì sao? hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại. • về sau quân TBN rút khỏi cuộc xâm lược •Cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
- •Nhận xét gì về cuộc kháng chiếnTừ chốngsự thất bại đóPhápcác bạn của có nhận xét gì về cuộc nhân dân ta vào năm 1858: kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta năm • + Triều đình tổ chức kháng chiến 1858?chống Pháp ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của thực dân Pháp. • + Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
- Cảm ơn cô và các bạn đã nghe