Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

ppt 17 trang minh70 10951
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_22_xa_hoi_viet_nam_trong_cuoc_khai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp

  1. QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT Phong trào đấu tranh cuối XIX 1858 1884 1897 1914 Pháp xâm Hoàn thành Hoàn thiện lược VN xâm lược vũ bộ máy cai trang Việt trị Nam
  2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC • Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 1 nhất của Pháp • Những chuyển biến về kinh tế 2 • Những chuyển biến về xã hội 3
  3. 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp - Cơ bản Pháp đã bình định được Việt Nam - 1897: Pôn Đu-me được cử làm toàn quyền a. Hoàn cảnh: Đông Dương, tiến hành khai thác thuộc địa. - Thời gian: 1897-1914 - Mục đích: vơ vét bóc lột sức người, sức của
  4. Pôn Đu-me Phạm vi khai thác lần I
  5. 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp b. Nội dung - Nông nghiệp: cướp đất lập đồn điền khai thác:
  6. 1. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp b. Nội dung - Công nghiệp: tập trung khai mỏ (mỏ than) khai thác: Than (Quảng Ninh) Vàng (Quảng Nam) Kẽm (Lào Cai) Thiếc (Cao Bằng)
  7. Biểu đồ sự khai thác than đá của Pháp tại Việt Nam đầu TK XX 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 1903 1912 1913 285.915 tấn 415.000 tấn 500.000 tấn
  8. b. Nội dung - GTVT: phát triển GT đường bộ, xây cầu Long khai thác: Biên, Tràng Tiền, Ga Hà Nội nhằm phục vụ cho khai thác. Cầu Long Biên, khởi công xây dựng 12/9/1898, huy động 3000 công nhân Việt Nam, dùng đến 30.000m3 đá và kim loại (5600 tấn thép cán, 137 tấn gang, 165 tấn sắt, 7 tấn chì), sau 3 năm thì hoàn thành. Cầu dài hơn 2km, bắc qua sông Hồng, nối 2 quận Hoàn Kiếm và Long Biên. Hà Nội.
  9. b. Nội dung - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt khai thác: Nam. Ngân hàng Đông Dương phát hành giấy bạc và cho vay lãi. Đồng bạc Đông Dương Ngân hàng Đông Dương, thành lập 1785
  10. 2. Những chuyển biến về kinh tế Tích cực Tiêu cực Phương thức sản xuất tư Cạn kiệt tài nguyên bản du nhập vào nước ta Giao thông khá hiện đại Nông dân mất đất nhiều Công nghiệp què quặt Kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào Pháp
  11. 3. Những chuyển biến về xã hội HS theo dõi Video và trả lời câu hỏi phía dưới ? Trong đoạn Video trên có mấy giai cấp? Em hãy cho biết tình cảnh của từng giai cấp? Tình cảnh đó do đâu mà có?
  12. Tư liệu: Sự thống khổ của nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc
  13. Quan sát những bức ảnh sau và trả lời câu hỏi của GV 1 2 Sinh viên Tư sản Việt Nam 5 Học sinh 4 3 Giáo viên Công nhân
  14. Tình cảnh giai cấp công nhân Việt Nam thời thuộc Pháp Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật mặc quần áo tả tơi. Họ cuốc than, hai cánh tay gầy còm. Đằng sau những chiếc xe goòng nhỏ, những đứa trẻ trạc 10 tuổi còng lưng, Thân hình bé tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ. (Theo: R. Dorgeles, Trên đường cái quan, Pari, 1929)
  15. HS Thu hoạch Mục 3 vào vở theo mẫu dưới Nguồn gốc, địa vị Thái độ cách mạng xã hội 1. Giai cấp địa - Giàu có, có - 1 số ít: tay sai của Pháp chủ quyền lực - Địa chủ vừa, nhỏ: có tinh thần chống Pháp 2. Giai cấp nông - Khổ cực - Lực lượng cách mạng to lớn dân 3. Tầng lớp tư sản - Trung gian thầu - Bị Pháp chèn ép, thế lực yếu khoán, đại lí, chủ hang buôn 4. Tiểu tư sản - Học sinh, SV, - Sống bấp bênh GV, công chức, - Có ý thức dân tộc buôn bán nhỏ 5. Giai cấp công - Xuất thân từ - Tiên tiến, lãnh đạo cách mạng nhân Nông dân