Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp - Trường THPT Long Khánh

ppt 28 trang minh70 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp - Trường THPT Long Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_22_xa_hoi_viet_nam_trong_cuoc_khai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp - Trường THPT Long Khánh

  1. TRƯỜNG THPT LONG KHÁNH Chương II VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918) BÀI 22: XÃ HỘI VIÊT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
  2. 1) Những chuyển biến về kinh tế • Năm 1897 Pôn-đu-me đưa ra chương trình khai thác thuộc địa ở Đông Dương. QUÁ TRÌNH PHÁP XÂM LƯỢC VŨ TRANG Ở VIỆT NAM KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT 1858 1884 1896 1897 1913 Pháp xâm Hoàn thành Cơ bản hoàn Hoàn thiện lược vũ xâm lược vũ thành bình bộ máy cai trang VN trang Việt định VN trị Nam
  3. Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ LÀO CAM-PU-CHIA (Thống sứ) (Khâm sứ) (Thống sứ) (Khâm sứ) (Khâm sứ) Bộ máy chính quyền các cấp (Pháp) Bộ máy chính quyền cấp Tỉnh, Huyện(Pháp + Bản sứ) Bộ máy chính quyền cấp Xã, Thôn(Bản xứ)
  4. Sơ đồ tổ chức nhà nước Việt Nam TOÀN QUYỀN ĐÔNG DƯƠNG (PHÁP) BẮC KÌ TRUNG KÌ NAM KÌ (Thống sứ Pháp) (Khâm sứ Pháp) (Thống sứ Pháp) TỈNH (PHÁP) PHỦ, HUYỆN, CHÂU (PHÁP+BẢN XỨ) LÀNG XÃ (BẢN XỨ)
  5. Bắc Kỳ Lào Liên Bang Đông Trung Kỳ Dương Campuchia Nam Kỳ
  6. - Paul Doumer (1857- 1932) là một chính trị gia người Pháp. Ông là Toàn quyền Đông Dương từ 1897 đến 1902 và Tổng thống Pháp từ 1931 đến 1932. Toàn quyền Paul Doumer
  7. 1) Những chuyển biến về kinh tế Năm 1897 Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 1 ở Việt Nam. Mục đích: Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
  8. Nông nghiệp, công nghiệp. Thương nghiệp. Nội dung GTVT Tích cực, hạn chế nền kinh tế nước ta trong cuộc khai thác lần thuộc địa của Pháp.
  9. • Nội dung • Nông nghiệp: Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền. Năm 1897, Pháp ép triều Nguyễn kí điều ước “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Năm 1915, địa chủ người Pháp chiếm 470 000 ha để lập đồn điền ở Bắc và Trung Kì.
  10. Đồn điền cao su
  11. SỐ LIỆU RUỘNG ĐẤT BỊ TD PHÁP CHIẾM ha 1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 1890 1900 1910 1912 Naêm CẢ NƯỚC CẢ NƯỚC NAM KÌ BẮC KÌ (10.900 ha) (301.000 ha) (1.528.000 ha) (470.000 ha)
  12. • Công nghiệp: Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm, ) và xây dựng một số nhà máy, xí nghiệp: điện, nước, xi- măng,
  13. Công nhân cạo mủ cao su
  14. Hình ảnh công nhân làm việc trong các hầm mỏ
  15. Tổng sản lượng khai thác than Tấn 500000 450000 400000 350000 300000 250000 200000 150000 100000 50000 0 1903 1912 1913 Năm 285.915 tấn 415.000 tấn 500.000 tấn
  16. Rượu, Thiếc, giấy, chì,kẽm diêm Đồn điền Các café Than nguồn đá Bông, vải lợi của , sợi, Xuất rựơu cảng Pháp ở Gỗ, Sợi, diêm ximăng, Việt sửa chữa tàu Nam Đđiền chè, café Đđiền caosu Đđiền lúa Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu Xuất cảng
  17. - Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam. •
  18. - GTVT: Được Pháp xây dựng khá hoàn chỉnh: Đường sắt, đường bộ, bến cảng nhằm phục vụ cho khai thác, chuyên chở nguyên vật liệu và phục vụ mục đích quân sự.
  19. Cầu Long Biên
  20. Tuyến xe lửa Sài Gòn- Mỹ Tho
  21. Ga Hà Nội năm 1900
  22. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
  23. Tác động - Tích cực: + Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam. + So với nền kinh tế phong kiến, kinh tế Việt Nam bấy giờ sản xuất ra nhiều của cải vật chất hơn. + Bộ mặt xã hội Việt Nam thay đổi, cơ sở hạ tầng được xây dựng. - Tiêu cực: + Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam bị cạn kiệt. + Nông nghiệp: không phát triển, nông dân bị bóc lột tàn nhẫn, bị mất ruộng đất, đời sống nông dân cơ cực. + Công nghiệp: phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. => Nền kinh tế Việt Nam lúc bấy giờ là nền sản xuất nhỏ, lac hậu và lệ thuộc, cơ sở hạ tầng do Pháp xây dựng chỉ phục vụ cho quyền lợi của Pháp.
  24. Ngân hàng Phương thức sản xuất tư bản Tồn tại phương chủ nghĩa từng bước du nhập, thức sản xuất tồn tại cùng phương thức sản thuần phong kiến xuất phong kiến