Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyễn Thị Hồng Nhung

pptx 15 trang minh70 5440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyễn Thị Hồng Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_23_phong_trao_yeu_nuoc_dau_the_ki_x.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 23: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyễn Thị Hồng Nhung

  1. ➢Tổ 1: • Nguyễn Thị Hồng Nhung • Trần Thị Minh Ánh
  2. KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC DÂN CHỦ TƯ SẢN Điều kiện hình thành: ❑ Chủ quan: - Đất nước bị mất độc lập, tự do: yêu cầu cứu nước & giải phóng dân tộc là số 1. - Phong trào yêu nước theo hệ tư tưởng phong kiến thất bại. - Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ I của thực dân Pháp đã đặt ra những tiền đề KT-XH ( TBCN) cho 1 phong trào yêu nước theo khuynh hướng mới.
  3. ❑Khách quan: -Tư tưởng DCTS ảnh hưởng đến Việt Nam: + Phương Tây: Triết học Ánh Sáng. + Trung Quốc: CM Tân Hợi. + Nhật Bản: cuộc Duy Tân Minh Trị. 1 số sĩ phu nho học thức thời đã tiếp thu DCTS để tìm con đường cứu nước mới. Tiêu biểu: PHAN Bội Châu, Phan Châu Trinh
  4. 1. Duy Tân Minh Trị 2. Cách mạng Tân Hợi 3. Triết học Ánh Sáng
  5. 2. Phan Bội Châu – Xu hướng bạo động.
  6. A, Chủ Trương: Bạo động vũ trang Mục tiêu: Dựa vào Nhật “Nợ máu phải +Giải phóng dân tộc Bản để đánh → trả bằng máu”. +Cứu nước Cứu dân. Pháp. Nguyên nhân: Phan Bội Châu cho rằng Nhật bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905).
  7. B. Hoạt động Hội Duy Tân (1904) VN Quang Phục Hội (1912) 1. Mục đích - Đánh đuổi Pháp, Giành - Giành độc lập. độc lập. - Lập chính thể Cộng - Lập chính quyền chuyên Hòa. chuyên chế. - Tổ chức ám sát những tên 2. Tổ chức - Hội tổ chức phong trào thực dân đầu sỏ, tấn công phong trào Đông du, đưa gần 200 học các đồn binh Pháp ở Vân sinh sang Nhật học. Nam →lực lượng hao tổn khá lớn. Thất +Tháng 09/1908, Nhật - 24/12/1913, PBC bị giới quân bại. bắt tay với Pháp trục xuất phiệt Trung Quốc bắt giam ở tất cả lưu học sinh Việt nhà tù Quảng Đông . Nam và Phan Bội Châu. →Phong trào tan rã. -Năm 1925, PBC bị bắt, giam lỏng ở Huế cho đến khi qua đời.
  8. • Phan Bội Châu ( ngồi), Cường Để (đứng).
  9. Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh.
  10. Nhận xét Tích cực Hạn chế - Con đường bạo động chống - Chưa xác định đúng đắn, đầy Pháp giành độc lập là đúng đủ nhiệm vụ cách mạng VN. phương pháp. - Xác định đồng minh chưa phù - Kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn hợp, tư tưởng cầu viện sai ( ko dân. thể dựa đế quốc đánh Đế quốc). - Chưa xác định đc lực lượng nòng cốt chính của dân tộc. Ý nghĩa: + Khơi dậy tinh thần yêu nước của nhân dân ta. + Làm bùng lên phong trào đấu tranh chống Pháp sôi nổi những năm đầu Thế kỉ XX → Hết Chiến Tranh Thế giới lần I.