Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

ppt 25 trang minh70 5070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_24_viet_nam_trong_nhung_nam_chien_t.ppt
  • mp4Hoạt động báo chí của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1925.mp4

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

  1. LỚP 10C2 TRƯỜNG THPT THÁI HÒA H\S:NGÔ NGUYỄN VIỆT HOÀNG Năm học: 2016 - 2017
  2. Bài 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)
  3. I – NHỮNG BIẾN ĐỘNG VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Những biến động về kinh tế: - Âm mưu của Pháp: Vơ vét nhân lực, vậtÂm lực, mưu tài lực của đểNhững Pháp gánh đỡchính những sách tổn thất và đốithiếu với hụt Việt của kinhNam Pháp tế trong của chiếnPháp tranh. về kinh tế? Để - Chính sách kinhtrong tế của chiến Pháp: tranh đã + Tăngthực các hiện loại ý thuế,đồtác đó, độngbắt nhân như dân thế mua công trái.Pháp đã thựcnào hiện đến kinh tế Việt những chính sách, + Vơ vét lúa gạoNam, kim loại ? đưa về nước Pháp. + Bắtbiện nhân pháp dân gì? chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.
  4. - Tác động: + Một số ngành công nghiệp, giao thông vận tải, nội thương có điều kiện phát triển. + Gây tổn hại nền nông nghiệp trồng lúa; nông dân bị bần cùng hóa.
  5. 2. Tình hình phân hóa xã hội: - Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp làm sức sản xuất ở nông thôn giảm sút nghiêm trọng, đời sống của nông dân ngày càng bị bần cùng. - Giai cấp công nhân tăng lên về số lượng. - Tư sản Việt Nam trong một số ngành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp. - Tiểu tư sản thành thị cũng có bước phát triển rõ rệt về số lượng. Tuy nhiên, 2 giai cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành.
  6. Bắt lính:
  7. Công nhân mỏ
  8. II – PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH Hoạt động nhóm: ( 3 – 5 phút) Nhóm 1: Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội? Nhóm 2: Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số?
  9. 1.Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội: - Do Phan Bội Châu lãnh đạo . - Lực lượng: công nhân, viên chức hỏa xa tuyến Hải Phòng -Vân Nam. - Hình thức đấu tranh: vũ trang . - Hoạt động: +Tấn công các đồn binh Pháp ở Cao Bằng, Phú Thọ, Nho Quan, Móng Cái ; +Phá nhà ngục Lao Bảo. - Thất bại và tan rã năm 1916.
  10. 2. Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số - Thủ lĩnh các dân tộc ít người (Giàng Tả Chay, Nơ-trang Lơng) - Dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên - 1914 - 1915: khởi nghĩa của người Thái ở Tây Bắc. - 1918, người Mông ở Lai Châu khởi nghĩa - 1918 - 1919, ở Đông Bắc, binh lính đồn Bình Liêu nổi dậy, lôi cuốn đông đảo các dân tộc Nùng, Dao - Ở Tây Nguyên, lớn nhất là khởi nghĩa của đồng bào Mơ- nông do Nơ-trang Lơng chỉ huy, dài hơn 20 năm. - Tất cả đều thất bại nhưng đã góp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc.
  11. III – SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI 1. Phong trào công nhân: Những biểu hiện nào chứng tỏ phong trào công nhân giai đoạn này tiến bộ hơn so với trước ?
  12. - Phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. - Hình thức đấu tranh: chính trị kết hợp với vũ trang. - Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế → Phong trào công nhân thời kì này đã mang những nét riêng, thể hiện rõ tinh thần đoàn kết, kỉ luật của giai cấp mình. Tuy nhiên, còn mang tính tự phát.
  13. Hoạt động báo chí của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến 1925
  14. 2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918): - Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19 – 05 – 1890, trong một gia đình trí thức yêu nước, tại Nam Đàn, Nghệ An. - Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước. - Ngày 05 – 06 – 1911, Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
  15. Vì sao Nguyễn Ái Quốc quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918?
  16. * Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918: - Năm 1911 – 1917 người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người → hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man. - Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh Cách mạng tháng Mười Nga.
  17. Thị trấn Sainte Adresse ở nước Pháp, nơi Nguyễn Tất Thành lao động trong khoảng thời gian từ cuối năm 1911, đầu năm 1912.
  18. Một góc thành phố New York, nước Mỹ đầu thế kỷ 20 nơi Nguyễn Tất Thành đã sinh sống một thời gian vào khoảng cuối năm 1912 đến đầu năm 1913.
  19. Khách sạn Parker ở thành phố Boston, nước Mỹ, nơi Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp trong những năm 1912 - 1913.
  20. Khách sạn Carlton ở Thủ đô London, nước Anh, nơi Nguyễn Tất Thành làm việc trong thời gian sống ở nước Anh năm 1914.