Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Lê Thị Mây

ppt 16 trang minh70 6260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Lê Thị Mây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_24_viet_nam_trong_nhung_nam_chien_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) - Lê Thị Mây

  1. Giáo viên hớng dẫn: Thầy Lê Chí Trung Giáo sinh thực hiện: Lê Thị Mây Ngày giảng: 27/3/2008
  2. Hãy nối tên nhân vật với phong trào tơng ứng 1. Phan Bội Châu a. Duy Tân 2. Phan Châu Trinh b. Đông Du 3. Hoàng Hoa Thám c. Đông kinh nghĩa thục 4. Lơng Văn Can d. Khởi nghĩa Yên Thế
  3. BàI 24 VIệT NAM TRONG NHữNG NĂM CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT (1914 – 1918) I. Tình hình kinh tế xã hội II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh III. Sự xuất hiện khuynh hớng đấu tranh mới
  4. I. TìNH HìNH KINH Tế – Xã HộI 1. Những biến động về kinh tế * Âm mu của Pháp đối với Việt Nam: Pháp muốn vơ vét tối đa nhân lực, vật lực của Việt Nam để gánh đỡ cho những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. * Chính sách kinh tế của Pháp - Tăng các thứ thuế. - Bắt nhân dân mua công trái. - Vơ vét lúa gạo, kim loại đa về nớc Pháp. - Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.
  5. * Những biến động của nền kinh tế Việt Nam - Công nghiệp : + Có điều kiện phát triển + Công việc kinh doanh của ngời Việt đợc mở rộng - Nông nghiệp : Trồng lúa nớc gặp nhiều khó khăn.
  6. 2 Tình hình phân hoá xã hội -Nông dân : đời sống của ngời nông dân ngày càng bần cùng. - Công nhân: giai cấp công nhân tăng lên về số lợng. - T sản và tiểu t sản: tăng về số lợng song cha thành giai cấp.
  7. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH TT Phong trào Địa bàn Hỡnh thức đấu tranh Thành phần Kết quả chủ yếu - Việt Nam - Dọc đờng - Vũ trang - Công nhân viên - Thất bại 1 Quang phục hội biên giới Việt chức, hoả xa Trung - Cuộc vận - Trung kì - Khởi nghĩa - Nhân dân và - Thất bại 2 động khởi binh lính, có sự nghĩa của Thái lãnh đạo của Phiên và Trần vua Duy Tân. cao Vân - Thất bại. Đánh - Khởi nghĩa - Thái Nguyên - Khởi nghĩa lật đổ đợc - Tù chính trị và của binh lính chính quyền địa ph- binh lính ngời một đòn mạnh vào 3 Thái Nguyên ơng, làm chủ tỉnh lị Việt chính sách “ dùng trong thời gian ngắn. ngời Việt trị ngời Việt” của thực dân Pháp. - Khởi nghĩa -Tây Bắc. - Thất bại. Góp - Vũ trang phần vào cuộc đấu vũ trang của - Đông Bắc. - Dân tộc thiểu số. 4 đồng bào dân tranh chung của tộc thiểu số. - Tây Nguyên. dân tộc - Thất bại. Biểu 5 - Phong trào hội lộ tinh thần quật - Nam Kì - Vũ trang - Nông dân kín ở Nam Kì. khởi của nông dân miền Nam.
  8. * Nhận xét -Địa bàn: hoạt động rộng khắp từ Bắc đến Nam. - Lực lợng tham gia: đông đảo gồm nông dân, công nhân, binh lính, dân tộc thiểu số. - Hình thức đấu tranh: chủ yếu là vũ trang. - Kết quả: Thất bại do cha có đờng lối đấu tranh đúng đắn
  9. III. Sự xuất hiện khuynh hớng cứu nớc mới. 1. Phong trào công nhân: -Phong trào công nhân đã kết hợp đợc đấu tranh kinh tế với bạo động vũ trang. - Mục tiêu đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế. Phong trào đấu tranh mang tính tự phát.
  10. 2. Buổi đầu hoạt động của NGUYễN áI QUốC ( 1911-1918 ). - Hoàn cảnh ra đi tìm đờng cứu nớc: + Sớm có tinh thần yêu nớc, trớc cảnh nớc mất và các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại nên Ngời đã quyết định ra đi tìm đờng cứu nớc. + Ngày 05 - 06 – 1911, Ngời ra đi tìm đờng cứu nớc.
  11. - Các hoạt động của Nguyễn ái Quốc: + Từ 1911 – 1917 : Ngời nhận thấy rằng ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo độc ác, ở đâu ngời lao động cũng bị áp bức. + Năm 1917, Ngời trở lại Pháp *tham gia vào phong trào công nhân Pháp *tích cực hoạt động để tố cáo tội ác thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Viêt Nam *tiếp nhận ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga. Là cơ sở để Nguyễn ái Quốc xác định con đờng cứu nớc đúng đắn cho cách mang Viêt Nam.
  12. Trịnh Văn Cấn ( ? – 1918)
  13. Phan Bội Châu ( 1867 – 1940)
  14. Vua Duy Tân ( lúc mới lên ngôi)
  15. Tàu Đô đốc La – tu – sơ Tơ - rê - vin
  16. Nguyễn Tất Thành ( 1890 – 1969)