Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_5_chau_phi_va_khu_vuc_mi_latinh_the.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)
- Bài 5: Châu Phi và Khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
- 1. Châu Phi
- Trò chơi: VƯƠN LÊN TẦM CAO MỚI ĐỈNH B B 9 B 8 B 7 B 6 B 5 B 4 B 3 B 2 1 LÊN c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8 c9
- Những năm 70, 80 của thế kỷ XIX, các nước tư bản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi, sau khi hoàn thành xong công trình nào? Kênh đào Xuy- ê Câu hỏi Đáp án
- Trước khi thực dân châu Âu xâm lược, phần lớn nhân đân châu Âu đã biết dùng đồ bằng gì? Đồ sắt Câu hỏi Đáp án
- Mục đích của việc xâm lược châu Phi của thực dân châu Âu là gì? Xâm phạm, phá hoại và cướp bóc Câu hỏi Đáp án
- Pháp đứng thứ mấy trong việc xâm chiếm thuộc địa châu Phi? Thứ hai Câu hỏi Đáp án
- Tô – gô bị nước nào chiếm? Đức Câu hỏi Đáp án
- Bồ Đào Nha chiếm những nơi nào? Mô-dăm-bích, Ăng-gô-la và một phần Chi Lê Câu hỏi Đáp án
- Khi nào việc phân chia thuộc địa giữa các đế quốc ở châu Phi hoàn thành? Đầu thế kỷ XX Câu hỏi Đáp án
- Hậu quả của chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân châu Phi là? Bùng lên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập Câu hỏi Đáp án
- Nổi bật nhất trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống ngoại xâm của nhân dân ___? Ê-ti-ô-pi-a Câu hỏi Đáp án
- Nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi? Trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch Câu hỏi Đáp án
- Lược đồ Châu Phi thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- 1. Châu Phi • a. Nguyên nhân • -Giàu tài nguyên; vị trí chiến lược; thị trường lớn, nhân công rẻ • - Trình độ thấpNguyên nhân dẫn đến sự xâm lược của các nước thực dân vào châu Phi?
- Đế Thuộc địa quốc Angiêri Ai cập Ai cập, Đông xuđăng. Tây phi Anh Kênia, Nam Phi, Nigiêria Đông Nigiêria Angiêri, Tây Phi, Xu đăng Pháp Mađagaxca Kênia Tây Namphi, Camơrun, Công gô Đức Tandania Ăng gôla Công gô Bỉ Tây Namphi, Nam phi BĐ Mô Dăm bích, Ăng gôla Nha Lược đồ thuộc địa các nước đế quốc ở châu Phi đầu thế kỉ XX
- Đầu thế kỷ XX, diện tích đất mà thực dân chiếm được ở Châu Phi: Anh Pháp: Đức Bỉ Bồ ĐN 32% 28% 7,5% 7,5% 6,5%
- Hình ảnh biếm họa thuộc địa Anh ở C.phi
- Nguyên nhân: - Châu Phi là nơi: Giàu tài nguyên; Vị trí quan trọng; Thị trường lớn, nhân công rẻ; Có nền văn hóa lâu đời. - Tuy nhiên, trình độ phát triển còn thấp, đa số nhân dân còn sống trong tình trạng bộ lạc, thị tộc. => Châu Phi là đối tượng xâm lược của các nước đế quốc phương Tây.
- Sự thống trị TDPT: nhân dân đói khổ bệnh tật, đứng trước nguy cơ diệt vong: Năm 1908 xứ Conggo thuộc Bỉ là 20 triệu người, sau 4 năm bị cai trị chỉ còn 8,5 triệu người. Xứ Conggo thuộc Pháp có những bộ tộc có 40.000 người, sau 2 năm còn lại 20.000 người, nhiều bộ tộc khác không còn lấy 1 người Năm 1904 dân số xứ Hotenlo là 20.000 người, sau 7 năm bị đô hộ chỉ còn lại 9.700 người. Số nô lệ da đen được đem đến Mĩ Latinh (XVI – XIX) lên tới 60 triệu người.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi: Nước Người lãnh đạo Thời gian Kết quả Angiêri Áp-đen Ca- đe lãnh đạo. 1830-1847 Thất bại Đại tá Át mét Ai Cập 1879-1882 Thất bại Muhamét - Átmét lãnh đạo. Xu đăng 1882-1898 Thất bại Êtiôpia Nhân dân 1889 - 1896 Thắng lợi Nhân dân Cuối XIX Li-bê-ri-a đầu XX Thắng lợi
- • * Nhận xét: • - Đầu TK XX, các nước hoàn thành phân chia châu Phi. Tuy nhiên, sự phân chia này không đều nhau → mâu thuẫn giữa các nước đế quốc.
- 2. Khu vực Mĩ Latinh: Lược đồ khu vực MĨ - LATINH
- Câu50:50hỏi Đáp án 9 Câu 9 Câu hỏi: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 5 Câu 5 CÂU HỎI: 4 Câu 4 3 Câu 3 2 Câu 2 1 Câu 1 ĐÁP ÁN A ĐÁP ÁN C ĐÁP ÁN B ĐÁP ÁN D
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 1: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 Các nước Mĩ La Tinh lần lượt 5 Câu 5 4 Câu 4 biến thành thuộc địa 3 Câu 3 2 Câu 2 của những nước nào? 1 Câu 1 A. TBN, Mĩ B. TBN, BĐN C. Anh, TBN D. BĐN, Anh
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 2: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 Các nước Mĩ La Tinh 5 Câu 5 4 Câu 4 thuộc châu lục nào? 3 Câu 3 2 Câu 2 1 Câu 1 A. CHÂU Á B. CHÂU PHI C. CHÂU MĨ D. CHÂU ÂU
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 3: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 Chủ nghĩa thực dân cai trị 5 Câu 5 4 Câu 4 các nước Mĩ La Tinh như thế nào? 3 Câu 3 2 Câu 2 1 Câu 1 A. Phản động B. Gây nhiều tội ác C. Tạo sự phát triển D. A và B
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 4: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 Hai- ti bùng nổ 5 Câu 5 4 Câu 4 cuộc đấu tranh năm nào ? 3 Câu 3 2 Câu 2 1 Câu 1 A. 1794 B. 1792 C. 1793 D. 1791
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 5: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 Sau mấy thập kỷ đấu tranh, 5 Câu 5 các quốc gia độc lập 4 Câu 4 3 Câu 3 ở Mĩ Latinh ra đời? 2 Câu 2 1 Câu 1 A. 2 B. 3 C. 1 D. Tất cả đều sai
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 6: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 5 Câu 5 PA-RA-GOAY độc lập năm nào? 4 Câu 4 3 Câu 3 2 Câu 2 1 Câu 1 A. 1812 B. 1811 C. 1822 D. 1821
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 7: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 Học thuyết Mơn – rô của 5 Câu 5 4 Câu 4 Mĩ đưa vào Mĩ –Latinh năm nào? 3 Câu 3 2 Câu 2 1 Câu 1 A. 1821 B. 1822 C. 1823 D. 1824
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 8: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 Tổ chức “Liên minh dân tộc 5 Câu 5 các nước cộng hòa châu Mĩ 4 Câu 4 3 Câu 3 ra đời năm nào? 2 Câu 2 1 Câu 1 A. 1887 B. 1886 C. 1885 D. 1889
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 9: 8 Câu 8 7 Câu 7 6 Câu 6 Từ đầu XX, Mĩ áp dụng 5 Câu 5 chính sách gì để 4 Câu 4 3 Câu 3 chiếm một số nước Mĩ - Latinh? 2 Câu 2 1 Câu 1 A. B VÀ C B. Ngoại giao đồng đôla C. Cái gậy lớn D. Tất cả đều sai
- Câu50:50hỏi Đáp án 10 Câu 10 9 Câu 9 Câu hỏi 10: 8 Câu 8 7 Câu 7 Mĩ biến Mĩ –Latinh thành “sân sau” 6 Câu 6 5 Câu 5 dưới danh nghĩa gì đối 4 Câu 4 với các nước châu Mĩ? 3 Câu 3 2 Câu 2 1 Câu 1 A. Hợp tác B. Tương trợ C. Đoàn kết D. Tất cả đều sai
- ngôn ngữ thông dụng đều phát xuất từ tiếng La Tinh. -Tiếng Bồ Tiếng Tây Đào Nha Ban Nha
- • a. Đặc điểm: + Phạm vi: Trung, Nam Mĩ +Cư dân: Thổ dân da đỏ + Văn hóa: May-a,Vài In-ca nét về khu vực Mĩ -Latinh?
- Chế độ thực dân ở Mĩ Latinh Chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc. Cuộc Từ thế kỉ đấu tranh giải Gồm: Từ XVI, XVII đa phóng dân tộc Mêhicô đến số trở thành diễn ra quyết hết Nam Mĩ, thuộc địa của liệt vùng biển Tây Ban Nha Caribê và Bồ Đào Nha
- b. Chế độ cai trị của thực dân. - Thế kỷ XV: TBN, BĐN, Anh, Pháp, Hà Lan xâm chiếm Mỹ - latinh. - Cai trị tàn bạo => bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân c.Phong trào đấu tranh giành độc lập - 1791, Haiti đấu tranh, 1804 thắng lợi. • - 20 năm đầu XX, đấu tranh giành độc lập.
- c. Các cuộc khởi nghĩa: - 1791, nhân dân Hai-i-ti khởi nghĩa do Tút-xanh Lu-véc-tuy-a lãnh đạo, 1804 nước Cộng hòa Hai-i-ti ra đời - 1816, nhân dân Ác-hen-ti-na khởi nghĩa. Các nước giành thắng lợi và thành lập nền cộng hòa. - 1821, nhân dân Mê-hi-cô và Pê-ru khởi nghĩa.
- 1821 1804 1811 1819 1821 1822 1825 1811 1828 1818
- d. Mĩ Latinh sau khi độc lập: • - Nhiều nước có nhiều tiến bộ về kinh tế, xã hội. tuy nhiên, họ còn phải đấu tranh chống âm mưu bành trướng của Mĩ. Mĩ đã đưa ra nhiều chính sách như: • + Đưa ra học thuyết Mơn-rô: “Châu Mĩ của người châu Mĩ” (1823) • + Thành lập tổ chức Liên Mĩ (1889). • + Áp dụng chính sách “Cây gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la”. • => Nhằm can thiệp vào Mĩ Latinh, biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mĩ.
- KẾT THÚC