Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

pptx 31 trang minh70 5161
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_7_nhung_thanh_tuu_van_hoa_thoi_can.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

  1. TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY CHƯƠNG III: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI BÀI 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI TIẾT: 9 GV: Trần Thị Mỹ Hạnh LỚP: 11/09
  2. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG GIẢI MÃ Ô CHỮ 2 VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT BÍ ẨN CHÂN DUNG 3 TĂNG TỐC THỬ TÀI HÙNG BIỆN 4 VỀ ĐÍCH TRÍ NHỚ SIÊU PHÀM
  3. • Để tiết học thêm sinh động, cô mời bạn Như làm Thư ký: có nhiệm vụ ghi điểm, tổng kết điểm cho các đội. • Lớp chúng ta có 3 nhóm, tương đương với 3 đội. Mỗi đội bầu ra một đội trưởng. Mời đội trưởng đội 1 đứng dậy giới thiệu tên mình; mời đội 2; đội 3. • Lưu ý: Các bạn giữ trật tự, chú ý, tập trung và góp sức tham gia các phần thi. Một lần phạm luật, trừ 1 điểm.
  4. 1. KHỞI ĐỘNG GIẢI MÃ Ô CHỮ
  5. LUẬT CHƠI * Phần thi Giải mã ô chữ gồm 5 bước: + Bước 1: Các đội có 2 phút đọc nội dung phần 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại. + Bước 2: Các đội gấp sách lại. Lưu ý: Đội nào phạm luật, bị trừ 1 điểm. + Bước 3: Đội 1, 2, 3 lần lượt có quyền lựa chọn ô chữ bất kỳ. Dựa vào gợi ý, các đội có 3 giây suy đoán. Đội lựa chọn không trả lời, GV mời các đội còn lại. Mỗi ô đáp án đúng tương ứng 1 điểm. + Bước 4: GV giải mã ô chữ. + Bước 5: Thư ký ghi điểm cho đội trả lời đúng. - Sau phần thi Khởi động, Thư ký tổng kết điểm cho mỗi đội. Tổng số điểm của phần thi này là 13 điểm. Mỗi ô chữ tương ứng 1 điểm, riêng ô chữ thứ 10: 4 điểm.
  6. GIẢI MÃ Ô CHỮ 10 1 C O R N E I L L I V 2 L A F O N T A I N E Ă 3 M O L I E R E N 4 B E E T H O V E N H 5 M O Z A R T Ó 6 R E M B R A N A 7 D I D E R O T 8 H Ợ P X Ư Ớ N G 9 1 6 9 4 TácTấtphẩmMôĐạicả nhữngbiểuAiDaAicủa đứng cólàxuấtaitácnhàVôncốngthểsắcđầugiảhiệnsoạn–nhấthiếnđượctenhómkhátsinhnhạcchotođề vọnglớncậpBáchnềnnămvĩởbichocôngđại trên khoanàokịchnghệngườibằngđã?cổtoàntạođiển,thuật cuộcÁonênthưPháp?sốngnhữnggì??làtốtai? Ai làthànhAihọa là nhàtựusĩ, ngụđồvềđẹplĩnhhọangôncủavựcnổivàloàinàonhàtiếngngườitrongvănngười?cổthờiđiểncậnHàPhápđạiLan?? ?
  7. 2. VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT BÍ ẨN CHÂN DUNG
  8. LUẬT CHƠI: BÍ ẨN CHÂN DUNG • Ở phần thi này, các đội cùng tham gia giải mã chân dung của những nhà văn, bi kịch, hài kịch, nhạc sĩ, họa sĩ vĩ đại. Tổng số điểm trong phần thi này: 9 điểm. Mỗi bức chân dung tương ứng: 1 điểm. • Gồm 3 bước: • Bước 1: Các đội cùng nhìn chân dung. Sau đó, thảo luận trong 3 giây. • Bước 2: Đội nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền lựa chọn chân dung bất kỳ và chọn đáp án phù hợp trong khung. Sau đó, GV giải mã ô chữ. Mỗi câu tương ứng 1 điểm. • Bước 3: GV mời Thư ký tổng kết điểm, Giáo viên nhận xét, đánh giá, tổng kết kiến thức. Các bạn hoàn thành nội dung phần 1 trong phiếu học tập.
  9. A B C D La Phông-ten Mô-li-e Coóc-nây (1621-1695) (1622-1673) (1606-1684) Bet-tô-ven (1770-1791) La Phông-ten Bet-tô-ven Mô-li-e (1621-1695) (1770-1791) (1622-1673) I E Coóc-nây Mon-te-xki-ơ Mô-da (1756-1791) (1606-1684) (1689 - 1755) Rút-xô Vôn -te Rem-bran Vôn -te (1606-1669) (1694-1778) (1694-1778) (1712-1778) Mô-da (1756-1791) H F G Rút-xô Mon-te-xki-ơ Rem-bran Chuyển qua slide (1712-1778) (1689 - 1755) (1606-1669) tiếp theo
  10. 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại. a. Hoàn cảnh - Kinh tế các nước có điều kiện phát triển sau CMTS & CMCN. - Hiện thực sống động để sáng tác. - Thành trì của chế độ phong kiến đang lung lay. - Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.
  11. b. Thành tựu văn hóa trong buổi đầu thời cận đại LĨNH VỰC TÁC GIẢ TIÊU BIỂU VĂN HỌC Coóc-nây, La Phôngten, Mô-li-e ÂM NHẠC Bét-tô-ven, Môda HỘI HỌA Rem-bran TƯ TƯỞNG Mông-téc-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô
  12. c. Ý nghĩa + Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại. + Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
  13. 3. TĂNG TỐC THỬ TÀI HÙNG BIỆN + Đội 1: Thành tựu văn học phương Tây từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. + Đội 2: Thành tựu văn học phương Đông từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. + Đội 3: Thành tựu về nghệ thuật từ đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. • LUẬT CHƠI: Các đội có 3 phút để hùng biện. • Các đội dừng khi hết thời gian 3 phút. • GV nhận xét, cho điểm, tổng kết kiến thức. Các bạn hoàn thành phiếu học tập. Thư ký tổng kết điểm. Số điểm tối đa cho mỗi đội: 3 điểm.
  14. 2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX a. Điều kiện lịch sử - Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. - Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa thì đời sống nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ.
  15. b. Nội dung LĨNH VỰC TÁC GIẢ TIÊU BIỂU Ý NGHĨA VĂN HỌC -Phương Tây: Vich-to Huy-gô, -Phản ánh cuộc sống Lép Tôn-xtôi, Mác Tuên, Ban- người lao động nghèo dắc, Pu-skin khổ. -Phương Đông: Ra-bin-đra-nát Ta-go, Lỗ Tấn, Hô-xê Ri-dan -Phản ánh đời sống -Mĩ Latinh: Hô-xê Mác-ti. nhân dân dưới ách thực dân phong kiến. - Tinh thần đấu tranh giành độc lập của nhân dân Cu-ba và Mĩ Latinh. NGHỆ Họa sĩ Van gốcPhu-gi-ta, Pi- Kiến trúc, âm nhạc, THUẬT cat-xô, nhà âm nhạc Trai-cốp- điêu khắc phát triển. xki
  16. 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa TK XIX đến đầu TK XX (SGK)
  17. 4. VỀ ĐÍCH TRÍ NHỚ SIÊU PHÀM
  18. 1 Mỗi câu tương 2 ứng 1 điểm. 3 Dựa vào gợi ý 4 và đưa ra đáp 5 án đúng nhé! 6 7 8 9
  19. 1 COÓC-NÂY 2 LA PHÔNG-TEN 3 MÔ-LI-E AiAi là làtáctácgiảgiảcủa AiAiTácAi làlà làlàphẩmnhàtácnhànhàgiảđồsoạnsoạnnổingụcủahọa 4 BÉT-TÔ-VEN Aitác nổilàphẩmnhàtiếngbi“ kịchChiếncủa nhạcngôn“ngườinhạcNhữngtiếngnổi,thiên Hànhà“ThơtiếngngườiLantàivăn 5 MÔ-DA nềncổtranhđiểnhàiPhápvàkịchhòa? cổ Dângcổngườingườikhốnnổiđiển”bình làtiếngkhổÁoĐứccủa”?Pháp?”???ai?? 6 REM-BRAN điển Pháp? 7 VÍCH-TO-HUY-GÔ 8 LÉP-TÔN-XTÔI 9 TA-GO
  20. TRAO GIẢI • TK: Tổng kết số điểm đội 2; đội 2; đội 3. • GV trao giải thưởng cho các đội.
  21. DẶN DÒ • GV tổng kết kiến thức trọng tâm. • Học sinh về nhà học bài và hoàn thành bài tập cuối bài. • Học sinh chuẩn bị bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới Cận đại
  22. Corneille (1606-1684) ♦ Đại biểu xuất sắc cho nền bi kịch cổ điển ở Pháp. • Ông là người có năng lực lao động nghệ thuật bền bỉ. • 35 tác phẩm hài kịch, bi kịch, nhạc kịch, thơ trữ tình, thơ tôn giáo, luận văn, dịch phẩm, • Tác phẩm kịch tiêu biểu: Lơ xít, Pôlyơct, Gã nói dối, Dông Xăngsơ, Rôđôguyn, Hêracliux, . QUAY LẠI SLIDE GỐC
  23. La Fontaine (1621-1695) ♦ Nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển. * Trong suốt cuộc đời mình, ông để lại cho hậu thế hằng trăm bài thơ ngụ ngôn xuất sắc luôn luôn mang giá trị thời đại. * Những bài học giản dị, hóm hỉnh, đầy ý nghĩa sâu sắc, mang tính luân lý rõ rệt. * La Fontaine có nhiều bài thơ nổi tiếng: Ve và Kiến, Quạ và cáo, Chó sói và cừu non, Thần chết và lão tiều phu, QUAY LẠI SLIDE GỐC
  24. Molière (1622-1673) ♦ Ông là người sáng lập nền hài kịch dân tộc Pháp, là một trong những nhà văn lỗi lạc nhất của chủ nghĩa cổ điển Pháp thế kỉ XVII. • Ông chuyên viết và diễn hài kịch gây ra tiếng cười vui tươi lành mạnh hoặc chấm biếm chế giễu thói hư tật xấu của con người trong xã hội Pháp. • Kiệt tác: Lão hà tiện, Tác tuýt (1664), Đông gioăng (1665), Anh chàng ghét đời (1666), Những bà thông thái(1672) Người bệnh tưởng (1673), Trưởng giả học làm sang (1670) QUAY LẠI SLIDE GỐC
  25. Beethoven (1770 – 1827) ♦) Ông là một nhà soạn nhạc thiên tài người Đức, phần lớn thời gian ông sống ở Viên, Áo, được mệnh danh là “Vị đại tướng của các nhạc sĩ”. • Ông là một hình tượng âm nhạc quan trọng trong giai đoạn giao thời từ thời kỳ âm nhạc cổ điển sang thời kỳ âm nhạc lãng mạn. • Kiệt tác của ông nổi tiếng nhất là 9 bản giao hưởng với các bản opera, sonate cho piano, violon, dương cầm QUAY LẠI SLIDE GỐC
  26. Mozart (1756-1791 ♦ Mozart sinh ra trong một gia đình nhạc sĩ nghèo ở thành phố Danxbuôc, miền Nam nước Áo. - Ông là nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo, một ngôi sao chói lọi, một thần đồng trong lịch sử âm nhạc thế giới. - Mozart đã để lại một di sản âm nhạc đồ sộ và vô giá với 626 tác phẩm lớn nhỏ, trong đó có 24 vở ôpêra nổi tiếng, 50 bản giao hưởng, cùng nhiều bản ca khúc, hòa tấu, bài hát trữ tình QUAY LẠI SLIDE GỐC
  27. Rem-bran (1606 -1669) ♦ Ông là họa sĩ , nhà đồ họa Hà Lan nổi tiếng thế kỉ XVII. - Ngoài tranh sơn dầu, hàng trăm tranh khắc và hàng nghìn hình hoạ. QUAY LẠI SLIDE GỐC
  28. Denis Diderot (1713 – 1784) - Nhà triết học duy vật Pháp. - Nhà văn, nhà tư tưởng của Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ 18, viện sĩ danh dự nước ngoài Viện Hàn lâm Khoa học Pêtecbua (Nga; 1773). - Người tổ chức và biên soạn "Bách khoa thư (hoặc Từ điển tường giải) các khoa học, nghệ thuật và thủ công nghiệp". QUAY LẠI SLIDE GỐC