Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 01: Nhật Bản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 01: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_day_01_nhat_ban.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 01: Nhật Bản
- TRÀ ĐẠO
- 1. Nhật Bản từ đầu thế kỷ XIX - trước 1868
- - Giữa thế kỷ XIX, chế độ Mạc Phủ lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng:
- Trình bày nền kinh tế Nhật Bản trước năm 1868 ?
- * Về kinh tế :
- + Nông nghiệp: dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tơ thuế nặng nề, mất mùa, đĩi kém
- TẦNG LỚP NƠNG DÂN
- + Công thương nghiệp khá phát triển, mầm mống kinh tế TBCN phát triển nhanh chóng, nhưng bị CĐPK cản trở.
- Xưởng thủ cơng
- Một tiệm buơn ở Yokohama
- Bạn hãy nêu những nét chính về tình hình xã hội và những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Nhật Bản lúc bấy giờ ?
- Tầng lớp võ sĩ Samurai
- Tầng lớp Đaimyo
- * Về xã hội
- -Duy trì chế độ đẳng cấp. -TS công thương nghiệp hình thành và giàu có.
- Các tầng lớp nhân dân > < CĐPK lạc hậu.
- * Về chính trị :
- Giữa thế kỷ XIX, Nhật Bản vẫn là một quốc gia PK, quyền lực trong tay Tướng quân, Thiên hoàng chỉ là danh nghĩa.
- Thiên hồng > <Tướng quân.
- Tướng quân (Sôgun)
- Cảnh trước Phủ Tướng Quân
- Sự suy yếu của Nhật Bản trong bối cảnh thế giới lúc đĩ sẽ dẫn đến hậu quả gì ?
- - Lúc đó, các nước TB phương Tây đã dùng áp lực quân sự đòi Nhật phải “mở cửa”.
- -Nhật đứng trước hai con đường lựa chọn : ✓ Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến lạc hậu. ✓ Tiến hành duy tân, đưa Nhật phát triển theo TBCN.
- Theo em, Nhật Bản chọn con đường nào để thúc đẩy xã hội Nhật Bản phát triển?
- => NB đã lựa chọn con đường cải cách, duy tân.
- 2. Cuộc Duy Tân Minh Trị.
- a. Bối cảnh lịch sử
- Bối cảnh lịch sử dẫn đến cuộc Duy tân Minh Trị ?
- - Chế độ Mạc phủ khủng hoảng; phong trào “Đảo Mạc” phát triển.
- - Sự xâm nhập của TB Âu – Mĩ.
- Ngày 3/1/1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền đã thực hiện một số cải cách tiến bộ – lịch sử gọi là “Cải cách Minh Trị” (1868 – 1912).
- Thiên Hồng Minh Trị (1852 – 1912)
- Em hãy nêu nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị ?
- LĨNH VỰC NỘI DUNG - Thủ tiêu chế độ Mạc phủ. Chính - Thành lập chính phủ trị theo kiểu phương Tây - Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- - Thống nhất tiền tệ, thị trường. - Cho phép mua bán Kinh ruộng đất. tế - Xây dựng cơ sở hạ tầng phát triển kinh tế TBCN.
- Tiền kim loại Tiền giấy
- Nhà ga và đường tàu trên đường sắt đầu tiên được khánh thành năm 1872
- Hộp thư cơng cộng đầu tiên, bắt đầu sử dụng năm 1871.
- Bưu điện Tokyo
- - Thi hành GD bắt buộc Văn hĩa - Chú trọng giảng giáo dạy nội dung KH-KT dục - Cử HS giỏi đi du học.
- Hồng hậu dự lễ khánh thành một trường nữ học
- Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị
- - Học tập mơ hình quân sự của các nước phương Tây. - Thực hiện chế độ nghĩa Quân vụ quân sự. sự - Phát triển cơng nghiệp đĩng tàu,
- Tàu buồm của Nhật (1634)
- Kotetsu, tàu sắt đầu tiên của Nhật 1869
- Em hãy nêu tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị ?
- • Tính chất:
- - Mang tính chất là 1 cuộc CMTS khơng triệt để.
- - Diễn ra dưới hình thức là 1 cuộc cải cách kinh tế.
- * Ý nghĩa :
- - Mở đường cho KT TBCN phát triển, đưa Nhật trở thành nước có nền kinh tế công thương nghiệp phát triển nhất Châu Á.
- - Giúp NB thoát khỏi số phận thuộc địa.
- - Ảnh hưởng đến phong trào GPDT ở phương Đơng đầu TK XX trong đĩ cĩ Việt Nam.
- 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Những sự kiện nào chứng tỏ NB chuyển sang giai đoạn ĐQCN ?
- 30 năm cuối thế kỉ XIX, CNTB phát triển nhanh chĩng ở Nhật. Với các biểu hiện:
- - Kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ sau cải cách 1868: - + Cơng nghiệp: Ngành đường sắt, ngoại thương, hàng hải phát triển mạnh - + Các cơng ty độc quyền ra đời chi phối kinh tế, chính trị NB.
- Tàu nước ngồi ở thương cảng Yokohama
- * Về chính trị: • - Đối ngoại: • Thực hiện chiến tranh bành trướng ra bên ngồi. Đĩ là chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung – Nhật. • - Đối nội: • + Bĩc lột đời sống nhân dân thậm tệ. • + 1901 Đảng xã hội dân chủ NB được thành lập.
- Dựa vào những chính sách trên, em hãy nêu đặc điểm của CNĐQ Nhật là gì?
- Là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.