Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

pptx 34 trang minh70 7340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_day_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ban_gi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ Môn: Lịch Sử Lớp: 11a5
  2. Quan sát những hình ảnh sau:
  3. Qua những hình ảnh trên em hãy cho biết: 1. Hình ảnh gợi cho em liên tưởng đến cuộc chiến tranh nào? 2. Sau cuộc chiến tranh này các nước tham gia sự kiện chính trị nào? Hệ quả của sự kiện đó? 3. Sự kiện tác động đến sự phát triển của CNTB những năm 1929-1933 là gì?
  4. Chủ Đề CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) (3 tiết) TIẾT 1 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) TIẾT 2 TÌNH HÌNH NƯỚC ĐỨC – MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
  5. TIẾT 3 TÌNH HÌNH NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
  6. Tiết 1: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Véc xai - Oa sinh tơn ( Versailles - Washington). 2. Cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản. Quốc tế cộng sản (giảm tải). 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, Đức, Mĩ, Nhật 1929-1933 và hậu quả của nó. 4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống Phát xít và nguy cơ chiến tranh (giảm tải).
  7. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn (Versailles - Washington). - Biết được sự hình thành trật tự thế giới mới theo hệ thống Véc xai - Oasinhtơn. - Hiểu được bản chất của trật tự này như thế nào. - So sánh tình hình thế giới trước và sau khi trật tự Véc xai-Oasinhtơn được thiết lập.
  8. 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn (Versailles - Washington). Hội nghị Versailles Hội nghị Washington
  9. Khai thác sách giáo khoa kết hợp quan sát lược đồ trả lời câu hỏi: Câu 1. Các nước đế quốc tổ chức Hội nghị Véc xai và sau đó Hội nghị Oasinh tơn nhằm mục đích gì? Câu 2. Quan sát lược đồ em hãy cho biết: Quốc gia nào biến mất? Những quốc gia nào mới xuất hiện? Những quốc gia nào có sự thay đổi về lãnh thổ? Sự thay đổi này dẫn đến hệ quả gì? Câu 3. Để duy trì trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi, các nước tư bản làm gì? Câu 4. Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa các nước tư bản trong giai đoạn này?
  10. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn (Versailles - Washington). - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản tổ chức Hội nghị tại Vécxai (1919 - 1920) và Oasinhtơn (1921 -1922), nhằm phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận. → Một trật tự thế giới mới được thiết lập, được gọi là trật tự Vécxai - Oasinhtơn. - Hệ thống Vexai - Oasinh tơn mang tính chất đế quốc chủ nghĩa. - Nhằm duy trì trật tự thế giới mới, Hội quốc liên được thành lập.
  11. Đế quốc Ba Lan Hung-ga-ri Áo-Hung Nam Tư Tiệp Khắc Áo 13
  12. Nhận xét về Trật tự thế giới mới theo hệ thống Vécxai-Oasinhtơn: - Thống chế Pháp là Ferdinand Foch đã nói: “Đây không phải là hòa bình. Đây là cuộc lưu chiến trong 20 năm” - Theo Lê nin nhận định “trật tự thiết lập trên miệng núi lửa”
  13. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và hậu quả của nó - Biết được sự biến động của nền kinh tế tư bản trong suốt giai đoạn 1918-1929. - Biết được nét chính của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933: Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả. - Phân tích hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, Đức, Mĩ, Nhật Bản 1929- 1933.
  14. Theo dõi SGK trang 61-62-66-71-76, quan sát hình 30- 35 đọc thông tin về cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ, Đức, Nhật và hoàn thành những nội dung sau: - Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng: - Diễn biến của cuộc khủng hoảng: - Hậu quả: + Kinh tế: + Chính trị-xã hội:
  15. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, Đức, Mĩ, Nhật 1929- 1933 và hậu quả của nó a. Nguyên nhân: - Do sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt quá xa cầu Nguyên nhân - 10/1929, khủngnàohoảngdẫnkinhtớitế bùng nổ ở Mĩ rồi lan sang các nước tư bản, kéokhủngdài dếnhoảngnăm 1932 kinh tế 1929- b. Diễn biến: Tháng 10/ 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế 1933? bùng nổ ở Mĩ, sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ thế giới tư bản.
  16. IIIChia. Cuộclớp khủnglàm 4 nhómhoảngthảokinhluậntế5thế’ giới, Đức, Mĩ, Nhật 1929- N1:1933Tìmvàhiểuhậuhậuquảquảcủacủanócuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933. 3. Hậu quả: N2: Tìm hiểu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Đức. N3: Tìm hiểu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Mĩ N4: Tìm hiểu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Nhật Bản.
  17. 3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, Đức, Mĩ, Nhật 1929- 1933 và hậu quả của nó c. Hậu quả: * Thế giới:  - Kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản. Đẩy hàng trăm triệu người vào tình trạng đói khổ. - Chính trị-xã hội: bất ổn định, nhiều cuộc biểu bình diễn ra khắp các nước lôi kéo hàng triệu người tham gia.
  18. MộtNgườicuộcMĩđixếpbộthànhcủa cônghàng dàinhânchờAnhnhậntừđồGiacứu-râutế Công nhân Mĩ biểu tình năm 1929 đến Luânở thànhĐônphốđểNewđòi Yorkviệc nămlàm1932
  19. * Nước Đức Cuộc khủng hoảng kinh So với 1929: Sản lượng  tế 1929 - 1933 đã giáng một đòn nặng nề than giảm 100Tr tấn; đối với nền kinh tế sản lượng thép giảm Đức. Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm gần 8,5Tr tấn, Công 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghiệp giảm 47% nghìn nhà máy phải (trung bình các nước đóng cửa, khiến 5 triệu người thất tư bản 38%), nghiệp, Chính trị - xã hội khủng hoảng trầm trọng. Đảng Quốc xã mở rộng hoạt động gây ảnh hưởng trong quần chúng
  20. * Nước Mĩ - Khủng hoảng diễn ra từ tháng 10/1929 bắt đầu từ lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Sau đó nhanh chóng lan sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thương nghiệp. - Năm 1932, khủng hoảng kinh tế đạt tới đỉnh cao nhất.
  21. Hậu quả + Năm 1932 sản xuất công nghiệp còn 53,8% (so với 1929). + 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản. + 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp. + Xã hội bất ổn, nạn thất nghiệp tràn lan. + Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng toàn nước Mĩ.
  22. Triệu % 28 người 12 26 24,9% 11 24 BIỂU 10 22 20 ĐỒ TỈ 9 LỆ 18 THẤT 8 NGHIỆP 16 Ở MĨ 7 5,2% 1920- 14 1946 6 12 5 10 4 1,9% 8 3 1 6 2 9 1 1 1 9 4 1 9 3 1 9 9 4 2 3 2 2 2 9 0 0 1
  23. * Nước Nhật  Khủng hoảng xuất So với năm 1929: hiện từ sớm (1927), Sản lượng công nghiệp đến năm 1931 trầm giảm 32,5%, nông trọng hơn. nghiệp giảm 1,7 tỉ Yên,  Hậu quả: Nông dân ngoại thương giảm phá sản, công nhân 80%, đồng yên bị phá thất nghiệp. giá, nông dân bị phá Mâu thuẫn xã hội sản, công nhân thất gay gắt. nghiệp lên tới 3 triệu
  24. Sự trầm trọng của khủng hoảng Nền sản xuất bị tàn phá nghiêm trọng: - Ở Mĩ: Tiêu hủy: 1Tr tấn lương thực, 260 nghìn tấn cà phê, trên 280 toa xe đường sắt, 25 nghìn tấn thịt - Ở Đức: Sản lượng than giảm 100Tr tấn; sản lượng thép giảm gần 8,5Tr tấn SX, Công nghiệp giảm 47% (trung bình các nước tư bản 38%) . - Ở Nhật: Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, nông nghiệp giảm 1,7 tỉ Yên, ngoại thương giảm 80%, đồng yên bị phá giá . - Từ 1929-1933: khoảng 290.000 xí nghiệp phá sản (Anh, Pháp, Đức, Mĩ). Ở các khu công xưởng là cảnh trầm lắng, yên lặng như chết.
  25. Sự trầm trọng của khủng hoảng Thất nghiệp: Năm 1932: (đơn vị: triệu người) Đức Anh Pháp Nhật Italia 7 3,5 3 2 1 Tháng 3/1933: ở Mĩ- 17 triệu người (4 công nhân có 1 người thất nghiệp)
  26. 3. Luyện tập Bài tập trắc nghiệm Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản thắng trận đã tổ chức hội nghị hòa bình ở đâu? A. New York. B. Ianta. C. Pốtxđam. D. Vécxai- Oasinhtơn. Câu 2. Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản thắng trận đã tổ chức hội nghị hòa bình để nhằm mục đích gì? A. Hợp tác kinh tế. B. Hợp tác về quân sự. C. Bàn về cách giải quyết hậu quả của chiến tranh. D. Kí hòa ước và hiệp ước nhằm phân chia quyền lợi.
  27. Câu 3. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 diễn ra đầu tiên ở nước nào? A. Mĩ. B. Anh. C. Pháp. D. Đức. Câu 4. Tổ chức chính trị mang tính quốc tế đầu tiên được thành lập nhằm duy trì trật tự thế giới mới là A. Liên Hợp Quốc. B. Hội Quốc Liên. C. Liên Minh Châu Âu ( EU). D. ASEAN.
  28. Câu 5. Từ tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, hãy rút ra nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới mới? A. Do hàng chục triệu nông dân mất ruộng đất sống trong cảnh lầm than đói khổ nên sẵn sàng tham gia đấu tranh. B. Do hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, đời sống khó khăn nên biểu tình, tuần hành, bãi công diễn ra khắp nơi. C. Do thế giới hình thành 2 khối đế quốc đối lập nhau: Mĩ- Anh- Pháp với Đức - I talia-Nhật Bản. D. Do mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân diễn ra khắp nơi.
  29. Câu 6. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) là gì? A. Sản suất giảm sút. B. Thị trường tiêu thụ giảm. C. Năng suất tăng, sản suất ồ ạt. D. Năng suất giảm, thất nghiệp tăng.
  30. 4. Vận dụng, mở rộng: Quan sát hình ảnh dưới đây và trả lời Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cũng gián tiếp làm bùng nổ phong trào cách mạng này ở Việt Nam. Vậy đó là phong trào cách mạng nào? Nêu nét chính về phong trào này: lãnh đạo; mục tiêu; hình thức đấu tranh; lực lượng tham gia; phạm vi- địa bàn; Kết quả và ý nghĩa.