Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_day_21_phong_trao_yeu_nuoc_chong_ph.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
- 1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a) Nguyên nhân: - Sau hai Hiệp ước Hác-Măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. - Phong trào kháng chiến của nhân dân tiếp tục phát triển. - Phái chủ chiến đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, đưa Hàm Nghi lên ngôi.
- • Quê ở Xuân Long nay là TP Huế. • Xuất thân là võ tướng. • 1873:giúp Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc đánh thắng trận Cầu Giấy lần 1. • 1875: Được phong làm Hữu tam tri bộ binh, tước Nam. • 1881: Làm thượng thư bộ binh và làm phụ chính đại thần cùng Nguyễn Văn Tường ở triều đình Huế. (1835-1913)
- (1872-1943) • Tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc). • Ông lên ngôi lúc 14 tuổi. • Là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp. • Tiêu biểu cho ý chí độc lập, tự cường của dân tộc.
- b) Diễn biến: Đồn Mang Cá • 5- 7- 1885 : Tôn Thất Thuyết cho quân (5-7-1885) triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ thất bại. • Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị). ◼ HOÀNG THÀNH Tòa Khâm Sứ (5-7-1885)
- • 13/07/1885: Đồng Văn Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương => kêu gọi văn thân, sĩ Ấu Sơn (20-9-1885) Quảng phu và nhân dân cả nước đứng Trạch Tân Sở Đồng Hới (13-7-1885) HUẾ lên chống Pháp. Cửa Thuận An Chú giải Đà Nẵng Bình Sơn Binh thuyền Pháp từ Bắc vào Quảng Ngãi vào Huế Bình Định Chiếu C.Vương Sông Cẩu Tuy Hòa Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Nha Trang Vương Phan Thiết
- Trích “Chiếu Cần Vương” “Từ xưa, kế chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được; ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận thứ gì. Phàm những người cùng được chia mối lo này cũng đã dư biết.Biết thì phải tham gia công việc .”
- c. Tác dụng của chiếu Cần Vương. Làm bùng lên phong trào đấu tranh của nhân dân tạo thành phong trào sôi nổi kéo dài vào cuối thế kỉ XIX.
- 2- Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Các giai đoạn (1885-1888) (1888-1896) Lãnh đạo Lực lượng Địa bàn Khởi nghĩa tiêu biểu Kết quả
- Giai đoạn 1(1885-1888) Lãnh đạo Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết Lực Lượng Đông đảo nhân. dân tham gia Địa bàn Bắc Kì và Trung Kì. Khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công tiêu biểu Tráng, Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày Kết quả sang Angiêri. Bùng nổ lên mạnh mẽ và lan rộng khắp cả nước.
- Đám cưới vua Hàm Nghi và cô dâu Marcelle Laloe
- Giai đoạn 1(1885-1888) Lãnh đạo Các văn thân, sĩ phu yêu nước. Lực Lượng Đông đảo các tầng. lớp nhân dân. Địa bàn Thu hẹp chủ yếu ở vùng núi, trung du. Khởi nghĩa Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê tiêu biểu Kết quả Đầu 1896 phong trào Cần Vương chấm dứt. Quy tụ thành những trung tâm lớn
- II-Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX. 1. Khởi Nghĩa Bãi Sậy (1883-1884). 2. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896). 3. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884- 1913).
- Nội Dung Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892) Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. Địa Bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
- Ông sinh ngày 23 tháng 3 năm 1844, quê làng Xuân Dục huyện Đường Hào (nay là làng Xuân Đào xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên), là con cả của một gia đình nhà nho nghèo, thuộc dòng họ hậu duệ của Nguyễn Trãi.
- Nội Dung Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892) Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. Bãi Sậy (Hưng Yên), lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Dương, Địa Bàn Nam Định Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa
- Bắc Ninh Hai Sông Hà Nội Văn Giang Khoái Châu Hưng Yên Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
- Nội Dung Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892) Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật. Bãi Sậy (Hưng Yên), lan rộng đến Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định Địa Bàn + Giai đoạn 1885 - 1887: Đẩy lùi nhiều trận càn quét của Hoạt động chủ yếu địch. + Từ năm 1888: quyết liệt, đánh thắng một số trận lớn ở các tỉnh đồng bằng. Kết quả, ý +1892: khởi nghĩa chấm dứt. nghĩa + Để lại nhiều bài học kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng.
- Bài tập củng cố 1 3 5 2 4
- Câu 1: Ai là người đã chế tạo ra súng trường giống súng trường 1874 của Pháp? A. Cao Thắng B. Đinh Công Tráng C. Phạm Bành D. Phan Đình Phùng
- Câu 2: Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương vào thời gian nào? A. 5-7-1885 B. 13-7-1885 C. 13-7-1886 D. 7-5-1885
- Câu 3: Khởi nghĩa Hương Khê do ai lãnh đạo? A. Đề Thám, Đề Nắm B. Phan Đình Phùng, Cao Thắng C. Tôn Thất Thuyết, Cao D. Phan Đình Phùng, Đề Thắng Thám
- Câu 4: Phong trào Cần Vương bùng nổ lên mạnh mẽ và lan rộng khắp cả nước vào thời gian nào? A. 1885-1888 B. 1888-1896 C. 1885- 1896 D. 1893-1897
- Câu 5: Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở, sơn phòng Tân Sở thuộc tỉnh nào? A. Quảng Bình B. Quảng Ngãi. C. Nam Định. D. Quảng Trị.
- ❖ Vua Hàm Nghi Bị lưu đài sang nước nào ? A. Ấn Độ C. Libya. B. An-giê-ri D. Sudan.