Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)

pptx 23 trang minh70 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_hoc_5_chau_phi_va_khu_vuc_mi_latinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)

  1. BÀI 5 : CHÂU PHI VÀ CÁC NƯỚC MĨ LA TINH (Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
  2. Châu Phi thời cổ đại và châu Phi ở đầu thế kỉ XX
  3. Văn minh Maya cách đây 2000 năm ở Trung Mỹ Khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX – Cô-lôm-bô phát hiện châu Mỹ đầu thế kỉ XX (1492)
  4. Kênh đào Xuyê 10.000 km 16.000 km
  5. Tây Ban Nha Thuộc địa Bồ Đào Nha
  6. HOẠT ĐỘNG NHÓM 1 Quá trình xâm lược, phân chia châu Phi của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX 2 Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi 3 Lập niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX 4 Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh sau khi giành độc lập
  7. PHIẾU HỌC TẬP 4 NHÓM NHÓM 1 NHÓM 2 Đế quốc Thuộc địa Tên Thời gian Tên phong trào Anh nước đấu tranh Pháp Đức Bỉ Bồ Đào Nha NHÓM 3 NHÓM 4 Thời gian Tên Kết quả Thời gian Sự kiện nước 1823 Cuối XVIII 1889 20 năm đầu thế 1898 kỉ XIX Đầu thế kỉ XX
  8. Lược đồ thuộc địa của các nước đế Lược đồ khu vực Mĩ Latinh quốc ở Châu Phi đầu thế kỉ XX đầu thế kỉ XIX
  9. Quá trình xâm lược, phân chia châu Phi của các nước tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Đế quốc Thuộc địa Tỉ lệ Anh Nam Phi, Tây Nigiêria, Bờ Biển Vàng, 32% Gambia, Kênia, Uganda, Xômali, Đông Xuđăng Pháp Một phần Tây Phi, châu Phi Xích đạo, 28% Madagaxca, Angieri, Tuynidi, Xahara, một phần Xômali Đức Camơrun, Tôgô, Tây Nam Phi, 7,5% Tandania. Italia Libya, Somalia 8% Bỉ Phần lớn Cônggô 7,5% Bồ Đào Nha Môzămbich, Ănggôla, một phần Ghinê 6,5% Tây Ban Nha Tây Sahara, Guinea Xích đạo
  10. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi và Mĩ Latinh? Lúc mới bị xâm chiếm, dân số châu Phi Thế kỉ XVI-XVII: các nước Mĩ Latinh khoảng 20 triệu người, đầu thế kỉ XX là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ chỉ còn khoảng 8-9 triệu người Đào Nha
  11. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi Tên nước Thời gian Phong trào đấu tranh Cuộc đấu tranh chống Pháp của Áp-đen Angiêri 1830-1874 Ca-đe Át-mét A-ra-bi lãnh đạo phong trào “Ai Ai Cập 1879-1882 Cập trẻ” chống lại các nước đế quốc Mu-ha-mét Át-mét đã lãnh đạo nhân dân Xu-Đăng 1882-1898 chống thực dân Anh Nhân dân tiến hành kháng chiến chống Ê-ti-ô-pi-a 1889 thực dân I-ta-li-a
  12. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi Áp-đen Ca-đe Khởi nghĩa của Áp-đen Ca-đe
  13. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi Át-mét A-ra-bi (Ai Cập) Mu-ha-mét Át-mét (Xu đăng)
  14. Nhận xét * Kết quả: hầu hết phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi đều thất bại (trừ Êtiôpia và Libêria). * Nguyên nhân thất bại: chênh lệch lực lượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đàn áp. * Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiền đề cho giai đoạn sau - đầu thế kỉ XX
  15. Lập niên biểu các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX. Thời gian Tên nước Kết quả Cuối XVIII - Ở Ha-i-ti bùng nổ cuộc - Năm 1803 giành thắng lợi trở đấu tranh (1791) thành nước cộng hòa da đen đầu tiên ở Nam Mĩ. 20 năm đầu - Phong trào đấu tranh - Các quốc gia độc lập ra đời thế kỉ XIX nổ ra sôi nổi quyết liệt + Mê hi cô : 1821 các quốc gia độc lập ở + Áchentina : 1816 Mĩ La-tinh lần lượt hình + Urugoay: 1828 thành + Paragoay: 1811 + Braxin: 1822 + Pê-ru: 1821 + Colômbia: 1830 + Ecuađo: 1830
  16. Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh Học thuyết Monroe là một chính sách của Hoa kỳ được trình bày vào ngày 2, tháng 12 năm 1823 bởi tổng thống Mỹ James Monroe trước Quốc hội
  17. Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh Trụ sở Liên hiệp Liên Mỹ ở Washington, D.C
  18. Cái gậy lớn: Chỉ những hành động cứng rắn, những chính sách phong tỏa và trừng phạt về kinh tế, chính trị, ngoại giao một nước nào đó có quan điểm không thân thiện (nói cách khác là "không nghe theo lời người Mỹ”). Ví dụ: bao vây, cấm vận về kinh tế, đe dọa và sẵn sàng tiến hành vũ lực để giải quyết vấn đề Ngoại giao đồng đôla: Đây là một trong 2 chính sách chính của Mỹ đối với các quốc gia đối nghịch. Qua đó, nếu các quốc gia đó không chịu khuất phục sự cứng rắn của Mỹ, không sợ bom đạn thì người Mỹ "giang tay đưa đồng Đô la cho sử dụng". Sau đó, khi đã nắm được nền kinh tế của quốc gia đó, quốc gia đó sẽ trở thành một cái bóng của người Mỹ, nghe theo người Mỹ
  19. Mỹ không bao giờ từ bỏ "sân sau" Mỹ Latinh - 2013
  20. Chính sách bành trướng của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh Thời gian Sự kiện 1823 Học thuyết “Châu Mĩ của người châu Mĩ” 1889 Thành lập tổ chức Liên Mĩ 1898 Gây chiến và hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ La-tinh Đầu thế kỉ Chính sách “Cái gậy lớn và “Ngoại giao XX đôla”
  21. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 1. So sánh phong trào đấu tranh giành, bảo vệ độc lập ở châu Phi và Mĩ latinh thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? 2. Viết bài luận (không quá 1000 từ) nêu hiểu biết của em về lịch sử khu vực Mĩ Latinh từ thế kỉ XV đến nay. 3. Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về các lãnh tụ tiêu biểu trong phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
  22. 1. So sánh tình hình châu Phi và Mĩ latinh thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? - Giống nhau: • Đều giàu tài nguyên • Đều bị thực dân xâu xé • Phong trào đấu tranh đều diễn ra sôi nổi - Khác nhau • Thực dân xâm lược. • Thời gian: Mĩ latinh bị xâm lược sớm hơn • Kết quả: Hầu hết các nước Mĩ latinh đều giành độc lập