Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học thứ 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học thứ 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_hoc_thu_7_nhung_thanh_tuu_van_hoa_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học thứ 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
- THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
- NHÓM 2: 1. Đỗ Quỳnh Chi 2 Trần Tiến Đạt 3. Nguyễn Văn Đồng 4. Nguyễn Thị Hiền 5. Nguyễn Thị Hoa 6. Âu Dương Hùng 7. Đỗ Công Minh 8. Nguyễn Thị Diệu Thương 9. Phạm Đăng Vương
- Victor Hugo (1802 – 1885)
- Lép-tôn-xtôi
- Mark Twain (1835 – 1910): nhà văn lớn của Mỹ Một số tác phẩm nổi tiếng
- Pu-skin (1799 – 1837) Ban-dắc (1799 – 1850)
- Andersen (1805 – 1875): nhà văn Đan Mạch nổi tiếng, chuyên viết chuyện cổ tích và được mệnh danh là nhà văn của thiếu nhi
- Jack London (1876 – 1916)
- VỀ VĂN HỌC – Phương Đông Năm 1913, ông được trao giải Tagore (1861 – 1941) Nobel Văn học
- Einstein và Tagore ở New York năm 1930 Tagore và Gandhi năm 1940
- Một số tác phẩm nổi tiếng của Tagore Thơ dâng
- Lỗ Tấn có nguyên danh là Châu Chương Thọ. Ông lấy tên từ họ mẹ "Lỗ". Thuở nhỏ ông thường đi học muộn, ông đã tự tay cầm dao thích chữ Tấn trên mặt bàn học để nhắc Lỗ Tấn (1881 – 1936) nhở bản thân phải nhanh nhẹn khẩn trương. Chính vì vậy sau này khi viết văn ông đã lấy bút danh là Lỗ Tấn.
- Hô-xê Ri-dan (1861 – 1896) Tác phẩm “Đừng động vào tôi”
- Hô-xê Mác-ti (1823 – 1893) Tác phẩm “Cuộc dạo chơi trên đất nước của người An Nam” được Hô-xê Mác-ti viết và đăng trong cuốn “Tuổi vàng”
- 1. Kiến trúc Cung điện Véc-sai (Pháp)
- Toàn cảnh cung điện Véc-sai
- Phòng ngủ của Đức Vua và Hoàng Hậu bên trong cung điện Véc-sai
- Bảo tàng Lourve (Pháp)
- Bức “Hoa hướng dương”
- Bức họa nổi tiếng nhất của Van Gogh “Đêm đầy sao”
- Ông là họa sĩ nổi tiếng ở mảng tranh trừu tượng
- Hoàng hôn (1900)
- Vở opera “Con đầm pích”
- THANKS FOR LISTENING!